206-2016 - page 8

8
chỉnh của Luật Thươngmại 2005,
không thuộc phạm vi điều chỉnh
của Luật Đầu tư 2014. Vì vậy, các
cơ quan này vẫn khởi tố, điều tra,
truy tốnhữngngười cóhànhvi tàng
trữ, vận chuyển, buôn bán pháo và
thuốc lá ngoại nhập lậu nếu đủ số
lượng quy định tại Thông tư liên
tịch số 06/2008 của Bộ Công an -
VKSNDTối cao - TANDTối cao
và Nghị định 124/2015 của Chính
phủ (từ 10 kg pháo trở lên hoặc
dưới số lượng đó nhưng đã bị xử
phạt hành chính; từ 500 bao thuốc
lá điếu nhập lậu trở lên).
Tuy nhiên, đại diện nhiều tòa án
địa phương cho rằng các cơ quan
tố tụng cần ápdụng theoLuậtĐầu
tư 2014 (luật được ban hành sau),
tứcpháonổ, thuốc láđiếunhập lậu
khôngcòn làmặt hàngcấmnữa.Vì
thế, cácvụánhìnhsựdạngnàyphải
tạmđình chỉ giải quyết; cácbị can,
bị cáobị tạmgiamphải được thảđể
chờ hướng dẫn cụ thể.
Ngoài ra, một vướngmắc khác
mà các tòa án địa phương nêu ra
là TAND Tối cao có công văn
hướngdẫnđối với cáchànhvimua
bán, vận chuyển trái phép pháo
nổ, thuốc lá điếu qua biên giới,
nếu đủ các yếu tố cấu thành tội
phạm theo quy định tại Điều 153
(tội buôn lậu), Điều 154 (tội vận
chuyển trái phéphànghóa, tiền tệ
quabiêngiới)BLHShiệnhành thì
phải xét xử kịp thời. Nhưng đối
với hành vi vận chuyển, tàng trữ
pháo nổ, thuốc lá điếu nhập lậu
trong nội địa đang khá phổ biến
hiện nay thì chưa có hướng dẫn
xử lý cụ thể.
Từ đó, đại diện các tòa án địa
phương đã đề nghị TANDTối cao
sớm có hướng dẫn để việc giải
quyết án liên quan đến pháo nổ,
thuốc lá điếu nhập lậu không còn
bị ách tắc.
Tăng cường chế tài kinh tế
Mới đây, saukhi tổchứchội nghị
trực tuyến tập huấn cho các thẩm
phánvềquyđịnhmới củaBLTTHS
2015, BLHS 2015, BLTTDS 2015,
BLDS 2015…, TAND Tối cao đã
bướcđầu tổnghợp, giải đápmột số
vướngmắcđượcnêu ra tạihộinghị,
trongđócóhướnggiải quyết cácvụ
án liên quan đến pháo nổ, thuốc lá
điếu nhập lậu.
TheoTANDTối cao, đúng là do
có sự không thống nhất giữa Luật
Thươngmại 2005 và các nghị định
quyđịnhchi tiết,hướngdẫn thihành
với LuậtĐầu tư2014nên thời gian
qua, các tòa án gặp vướngmắc khi
giải quyết các vụ án liên quan đến
pháonổ, thuốc láđiếunhập lậu.Để
tháogỡvướngmắcnày,TANDTối
cao đã gửi hồ sơ đề nghị Ủy ban
ThườngvụQuốchội giải thíchquy
địnhcủacácvănbảnnêu trênđể làm
cơ sở giải quyết các vụ án.
Trong khi chưa có giải thích
của Ủy ban Thường vụQuốc hội,
TANDTối cao cho rằng việc giải
quyết cácvụán liênquanđếnpháo
nổ, thuốc lá điếu nhập lậu tiếp
tục thực hiện theo hướng dẫn tại
Công văn số 06/2016 của TAND
Tối cao. Theo đó, khi xác định
có hành vi vận chuyển, buôn bán
pháo, thuốc lá ngoại nhập lậu qua
HỒNGHÀ
N
Pháp Luật TP.HCM
từng
phản ánh, tại hội nghị triển
khai công tác sáu tháng cuối
năm2016doTANDTốicao tổchức,
đại diệnmột số tòa án địa phương
cho biết việc xét xử hành vi mua
bán, vận chuyển, tàng trữpháonổ,
thuốc lá điếu nhập lậu về tội buôn
bán hàng cấm (Điều 155 BLHS)
đang gặp vướng mắc do các quy
định chỏi nhau. Nhiều vụVKS đã
truy tố nhưng tòa không biết phải
giải quyết ra sao nên đành để đó.
Quyđịnh chỏi nhau
Cụ thể,LuậtThươngmại2005và
các nghị định hướng dẫn thi hành
của Chính phủ đều quy định pháo
nổ, thuốc lá điếunhậpngoại không
có nguồn gốc là hàng cấm. Ngược
lại,LuậtĐầu tư2014 (cóhiệu lực từ
1-7-2015) lạiquyđịnhcác loạipháo,
các sản phẩm thuốc lá thuộc Danh
mục ngànhnghề đầu tưkinhdoanh
cóđiềukiện (Phụ lục04).Với pháo
và thuốc lá, hàng hóa vi phạm phải
có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên
mới xử lý hình sự.
Trước các quy định chỏi nhau
như trên, CQĐT và VKS một số
địa phương đều thống nhất quan
điểm rằng hành vi tàng trữ, vận
chuyển, buôn bán pháo, thuốc lá
ngoại nhập lậu thuộc phạmvi điều
Lực lượngchứcnăngtiêuhủythuốc lánhập lậu.Ảnh:M.THI
Buôn thuốc
lá lậu trong
nộiđịa:Tạm
thời chưaxử!
TheoTANDTốicao,nếungườiviphạmchỉ
tàngtrữ,vậnchuyển,buônbánpháo,thuốc
lálậutrongnộiđịathìkhôngxácđịnhlàhàng
cấm.Cáctòadừngxétxửđểchờvănbảngiải
thíchcủacơquancóthẩmquyền.
Cácviphạmvềtrậttựquảnlý
kinhtếcầnđượctăngcườngxửlý
bằnghìnhphạttiềnvàcácchếtài
khácvềkinhtếđểđềcaohiệuquả
phòngngừavàtínhhướngthiện.
Căncứnàođịnhgiá?
Theokhoản1Điều190BLHS2015 (tội sảnxuất, buônbánhàngcấm) và
khoản1Điều191BLHS2015 (tội tàngtrữ,vậnchuyểnhàngcấm),hàngcấm
(ngoàicác loạihóachất,khángsinh...)bị thugiữphảicógiátrị100triệuđồng
trở lên thìmới xử lý hình sự. Trườnghợphàng cấmbị thugiữ trị giádưới
100 triệuđồng thì người vi phạmphải có tiềnán, tiền sựvềnhữnghànhvi
thuộcnhóm tội phạmnàymới có thểxử lýhình sự…
Theonhiềuchuyêngia, cácmặthàngcấmkhôngđượckinhdoanh,buôn
bán trên thị trườngnênkhôngcóquyđịnhvềgiá, vậydựavàocăncứnào
đểcó thểđịnhgiá thuốc lángoại nhập lậu, các loại pháo?Nếukhôngđịnh
giáđượchaimặthàngnàythìkhôngthểxử lýhìnhsựhànhvi sảnxuất, tàng
trữ, vậnchuyển, buônbánpháonổ, thuốc lángoại nhập lậu theoquyđịnh
tạiĐiều190,Điều191BLHS2015.Đâycũng làmộtvấnđềmàbansoạnthảo
Luật sửađổi, bổ sungmột sốđiềucủaBLHS2015phải tính tới.
biên giới thì xử lý theoĐiều 153,
Điều 154 BLHS hiện hành nếu
đủ các yếu tố cấu thành tội phạm
(vẫn xác định là hàng cấm với số
lượng lớn). Tuy nhiên, nếu người
vi phạm chỉ tàng trữ, vận chuyển,
buôn bán pháo, thuốc lá nhập lậu
trongnội địa thì khôngxácđịnh là
hàng cấm và các tòa dừng xét xử
để chờ văn bản giải thích của cơ
quan có thẩm quyền.
TANDTối cao cũngkhẳngđịnh
quan điểm là các vi phạm về trật
tự quản lý kinh tế cần được tăng
cườngxử lýbằnghìnhphạt tiềnvà
các chế tài khác về kinh tế để đề
cao hiệu quả phòng ngừa và tính
hướng thiện trong việc xử lý các
vi phạm này.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
Tôi muốnhỏi Luật Thi hành tạm giữ,
tạm giam2015 quy định về chế độ quản
lý đối với người bị tạm giữ, tạm giam
như thế nào?
Chị
DươngHồngMinh
(Quận 3, TP.HCM)
Luật sưNGUYỄNTHỊPHƯƠNGTHI
(ĐoànLuật sưTP.HCM, ảnh)
trả lời:
Điều19LuậtThi hành tạmgiữ, tạm
giam2015quyđịnh cơ sởgiamgiữphải
được canhgác, bảovệ, quản lý, kiểm tra,
giám sát 24/24giờ trongngày.Người bị
tạmgiữphải ở trongbuồng tạmgiữ, người
bị tạmgiamphải ở trongbuồng tạmgiam.
Khi có lệnh của thủ trưởng cơ sởgiamgiữ
thìmới được rakhỏi buồng tạmgiữ, buồng tạmgiamđể thực
hiện lệnh tríchxuất và cáchoạt độngkhác theoquyđịnh tại
khoản5Điều20 của luật nàyvànội quy của cơ sởgiamgiữ.
Người bị tạmgiữ, người bị tạm giam bị hạn chế quyền đi
lại, giaodịch, tiếp xúc, thông tin, liên lạc, tuyên truyền tín
ngưỡng, tôngiáo. Trường hợp cần thiết thực hiện giaodịch
dân sự thì phải thông qua người đại diện hợp phápvà được
sự đồng ý của cơ quanđang thụ lý vụ án.
Việc điều chuyểnngười bị tạmgiữ, người bị tạmgiam
giữa các cơ sởgiam giữ do thủ trưởng cơ quan quản lý tạm
giữ, tạm giam quyết định sau khi thống nhất với thủ trưởng
cơ quan đang thụ lývụ án và thông báo choVKS cùng cấp
biết. Thẩm quyền điều chuyển người bị tạm giữ, người bị
tạm giam được quy định như sau:
Việc điều chuyểngiữa các cơ sở giamgiữ thuộc cùngmột
tỉnh, TP trực thuộc trungương, quân khu và tươngđương
do thủ trưởng cơ quanquản lý tạm giữ, tạm giam cấp tỉnh,
cấpquân khuquyết định;
Việc điều chuyển giữa các cơ sởgiamgiữ không thuộc
cùngmột tỉnh, TP trực thuộc trungương, quânkhuvà tương
đương do thủ trưởng cơquan quản lý tạmgiữ, tạm giam cấp
tỉnh, cấp quânkhu nơi chuyểnđi quyết định saukhi thống
nhất với thủ trưởng cơquan quản lý tạmgiữ, tạm giam cấp
tỉnh, cấp quânkhu nơi nhận.
Việc điều chuyển giữa cơ sở giamgiữ công an cấp tỉnh,
cấpquân khuvới cơ sởgiam giữ thuộcBộCông an, Bộ
Quốc phòng do thủ trưởng cơquan quản lý tạm giữ, tạm
giamBộCông an, BộQuốc phòng quyết định.
Việc điều chuyển giữa cơ sở giam giữ trongCAND với
cơ sở giam giữ trongQĐND do thủ trưởng cơ quan quản
lý tạm giữ, tạm giam nơi chuyển đi quyết định sau khi
thống nhất với thủ trưởng cơ quan quản lý tạm giữ, tạm
giam nơi nhận.
Quảnlýngườibịtạmgiữ,tạmgiamrasao?
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook