213-2016 - page 18

14
THỨ TƯ
10-8-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Muốn thoái vị đểgiữhòabình?
TheoNicholasSzechenyi,vấnđềsứckhỏeđươngnhiênsẽ
lànguyênnhân chính khiến vị hoàngđế ẩn ýmongmuốn
thoáivị.Tuynhiên,mộtsốchuyêngiacũngphỏngđoánrằng
quyếtđịnh lên tiếngcũng thểhiệnsựkhôngbằng lòngcủa
Nhật hoàngAkihito trước các chính sách tăng cường sức
mạnhquân sựcủachínhquyềnShinzoAbe.
Cuối năm2015, chínhphủTokyođã thôngquađạo luật
chophéphàng loạtcải cáchvềchínhsáchquốcphòng, cho
phép tăng vị thế và vai trò củaNhật Bản trong các vấnđề
anninhkhuvựcvàquốc tế. Cáccải cáchnàycònchophép
NhậtBản thựchiệnquyềnphòngvệ tập thểhoặc triểnkhai
lực lượngphòng vệNhật Bản ra ngoài lãnh thổđểbảo vệ
mộtđồngminhbị nướckhác tấncông.
ChínhquyềnôngAbe khẳngđịnhnhững cải cáchnày là
cần thiết để thíchứngvớimộtmôi trườnganninhĐôngÁ
đang thayđổi nhanhchóng.Tuynhiên, nhữngchínhkhách
bất đồng với vị thủ tướng lại cho rằng các quyết sách của
ôngđangđẩynướcNhật rời xa các tôn chỉ hòabình trong
hiếnphápnướcnày. Trongkhi đó, vị Nhật hoàngAkihito là
người luônngợi cahòabình.
TRUNGNHÂN
N
gày7-8,Nhật hoàngAkihitođã cóbài phát biểu trên
truyềnhìnhquốcgia, xácnhậnvề tìnhhình sứckhỏe
ngày một suy yếu và gánh nặng của các nghĩa vụ
hoàng giamà ông đang thực hiện. Với bài phát biểu này,
vị Nhật hoàng 82 tuổi đã châm ngòi cho một cuộc tranh
luận về vai trò của hoàng gia đối với nước Nhật hiện đại
và cả tương lai của đất nước.
Chấnđộng cảnướcNhật
TheohọcgiảNicholasSzechenyi, chuyêngiavềNhậtBản
tại Trung tâmNghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS),
luật lệ hoàng gia hiện nay buộc ôngAkihito phải giữ ngôi
hoàngđếđếnhếtđời.Thếnhưngbàiphátbiểucủaôngdường
như đang hàm ý ôngmuốn thoái vị và truyền ngôi khi vẫn
còn sống. Hiến pháp sau thế chiến củaNhật Bản quy định
Nhật hoàngmang ý nghĩa biểu tượng của quốc gia, không
cóquyền tácđộng lênchínhphủvàkhôngđượccóphátbiểu
mang tínhchính trị.Chínhvì thếmàNhật hoàngAkihitođã
phải tránh nói trực tiếp đếnvấnđề thoái vị.
Thủ tướngShinzoAbevàcác lãnhđạochính trị củaNhật
Bảnđềukhẳngđịnhđấtnướccầnnghiêm túccânnhắcvềbài
phátbiểucủavịhoàngđế. “Trướccácnghĩavụcủahoàngđế
cũngnhư tuổi tácvàgánhnặngcôngviệccủangài, chúng ta
cầnnghiêm túcxemxét nhữngđiềucầnphải làm trong thời
điểm này” - tờ
Straits Times
dẫn lời ôngShinzoAbe. Theo
Szechenyi, các phát biểu này báo hiệu nước Nhật sắpmở
ramột chươngmới của đất nước, mở đường cho các thảo
luận cải cách những truyền thống của hoàng gia và hoàng
đếNhật Bản.
Bài diễn văn của Nhật hoàngAkihito khiến giới chính
khách Nhật Bản buộc phải bàn luận về các
phương án nếu như ông không đủ sức thực
hiện các nghĩa vụ củamình. Bản thân Nhật
hoàng cũnggợi ý cần chỉ địnhmột người đại
diện thực hiện các nghĩa vụ của một hoàng
đế trong trườnghợpôngkhôngđủkhảnăng.
Akihito cũng bày tỏ lo ngại về gánh nặng lễ
nghi đối với “con dân” nước Nhật khi ông
mất đi vàmongmuốnnướcNhật có thể tránh
được tìnhcảnhnày.Nhữngđiềunày làm tăng
các suy luậnvịNhật hoàngmongmuốn sớm
thoáivịvàđưaconmình là thái tửNaruhito lên
làm chủnhânmới của “Chiếcngai hoa cúc”.
Chândungngười kế vị
Thái tửNaruhito là người được hứa hẹn sẽ nối bước trở
thành chủ nhân của “Chiếc ngai hoa cúc” - ngai vàng của
hoàng gia Nhật Bản. Thế nhưng theo tờ
Straits Times
, vị
thái tử này lại là người có quan điểm chỉ trích gay gắt nhất
đối với thể chế quân chủ cha truyền connối của “Đất nước
mặt trờimọc”.
Thái tửNaruhitohiệnđã56 tuổi.Ông thườngxuyên tham
dựcáchội thảovềchínhsáchquản lývàbảo tồnnguồnnước
quốc tế,đồng thời làmộtngườiđammê thể thaovàâmnhạc.
Từng theohọc tạiĐHOxford,Naruhitocócá tínhkháđộc
lập, khác với lối sống gò bó của các thành viên hoàng gia
Nhật Bản.Vị thái tử cũng là người thứ hai trong hoàng tộc
Nhật Bản gạt qua những truyền thống cổ xưa, quyết định
kết hôn với một người không có dòng dõi quyền quý. Bà
Masako từng làmột nữquan chức ngoại giao trước khi kết
hônvớiNaruhitovàonăm1993.Người đầu tiên trongdòng
dõi vuachúaNhậtBảnkết hôncùng thứdân sau2.500năm
lịch sử chính là cha ông, Nhật hoàngAkihito.
Naruhito từng chỉ trích những người chăm lo cho hoàng
gia đã khiến vợ ông là công chúaMasako lâm trọng bệnh
do quá căng thẳng. Vào năm 2004, ông công khai bày tỏ
thái độ không bằng lòng khi Cơ quanNội chính hoàng gia
ngănkhông choôngvàphunhându lịch ranướcngoài.Cơ
quannày cũnggiữquanđiểm cho rằngnghĩavụ của thái tử
là sinh rangười kế thừangôi báu.Thếnhưngkhi côngchúa
Masakohạ sinhconđầu lòngvàonăm2002 thì đó lại làmột
embégái - côngchúaAiko.LuậtNội chínhhoànggiaNhật
Bảnchỉ chophépnamkế thừa“Ngai vànghoacúc”.Thái tử
Naruhitokhi đóđã lên tiếngxin lỗi vì đôi vợ chồnghạ sinh
congái nhưng cũng lên tiếngkêugọi cầnđưa ra các “nghĩa
vụhoànggiamới” phùhợp hơnvới thế kỷ21.
Tương tự chamình, thái tửNaruhito cũng kêu gọi nước
Nhật cần rút ra bài học từ quá khứ chiến tranh đau thương
củamình.Trongbài diễnvănkỷniệm70nămchấmdứtThế
chiến thứ II, ông từng tuyênbố: “Tanhận thấyđất nướccần
thiếtphảinhìn lạiquákhứbằngmột sựkhiêmnhường, truyền
tải chínhxácnhữngkýứcđau thươngvàconđường lịch sử
màNhậtBản từng lựa chọnđể các thếhệ sauhiểuđược thế
nào là chiến tranh”. Bài diễnvăn của thái tửNaruhitođược
xem là cáchkhéo léobày tỏ thái độkhôngvừaý củahoàng
gia trước những nỗ lực của chính quyền ông ShinzoAbe
nhằm tăng cườngnăng lực quân sựNhật Bản.
NướcNhật sẽ thayđổi ra sao?
HoànggiaNhậtBản là thểchếphongkiếncha truyềncon
nối lâuđờinhất thếgiớihiệnnay, hãngCNNchobiết.Huyết
thốnghoàng tộcđãkhôngbịphávỡ trongsuốt14 thếkỷqua.
Akihito làNhật hoàng thứ125 tronggiaphả
hoàng gia, khởi đầu với Nhật hoàng Jimmu
vào năm 660 trước Công nguyên. Suốt 200
nămqua, kể từ sauNhật hoàngKokukunăm
1817, chưa cómột vị hoàngđếNhật nào.
Luật Nội chính hoàng gia của Nhật Bản
buộc các Nhật hoàng phải giữ ngôi vị đến
khi qua đời. Nếumuốnmong ước củaNhật
hoàngAkihito thành hiện thực, nghị viện
Nhật Bản phải thay đổi hiến pháp và thông
quamộtđạo luậtmớiđểchophépđiềuchỉnh.
Một khi các thảo luận về điều chỉnh luật lệ
truyềnngôiNhậthoàng,nhiềukhảnăngcông
chúng nướcNhật cũng sẽ tạo sức ép để các
nhà làm luật cho phép phụ nữ được truyền ngôi nữ hoàng.
Hiện nay thái tửNaruhito chỉ có duy nhất người con gái là
côngchúaAiko.Theo luật lệ, người xếp sauvị thái tử trong
hàng thừa kế ngôi vị là em trai ông - hoàng tửAkishino
.
Nhật hoàngAkihito dù chỉmang ý nghĩa lễ nghi và biểu
tượng quốc gia, người dânNhật Bản vẫn vô cùng tôn kính
ông.Mộtkhảosátmớiđây tạiNhật cho thấyngườidânhoàn
toànủnghộviệcđiềuchỉnh luậtđểôngđược thỏamongước
thoáivị.Truyền thôngNhậtBảncho rằngôngShinzoAbesẽ
sớm lậpmột ủybangồm các chuyêngiađể xemxét vấnđề
này. Nhiều khả năng nghị việnNhật Bản cũng sẽ bàn thảo
về vấnđề này trong tháng 9 tới.■
NhậtBảnchấnđộng
vìNhậthoàngmuốn
thoáivị?
PhátbiểuẩnýmongmuốnthoáivịcủaNhậthoàngAkihitonhiềukhảnăng
sẽgâysónggióchínhtrườngNhậttrongthờigiantới.
“Trướccácnghĩavụcủa
hoàngđếcũngnhưtuổi
tácvàgánhnặngcông
việccủangài,chúngta
cầnnghiêmtúcxemxét
nhữngđiềucầnphải làm
trongthờiđiểmnày”-tờ
StraitsTimes
dẫn lờiông
ShinzoAbe.
CácthànhviênhoànggiaNhậtBản
(từtrái sangphải)
vớiNhậthoàngAkihito
(hàngđầu, thứba)
vàthái tửNaruhito
(hàngđầu, thứhai)
.Ảnh:REUTERS
NhậthoàngAkihitotrong lầnsinhnhậtthứ81củamình
vàonăm2014.Ảnh:AP
NhậthoàngAkihitothờicòntrẻ.Ảnh:CơquanNộichính
hoànggiaNhậtBản
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook