213-2016 - page 8

8
dụng pháp luật thì cần quy định cụ
thể một số vấn đề liên quan đến
TNHScủaphápnhânnhưphân loại
tội phạmđối với phápnhân thương
mại phạm tội; vấn đề đồng phạm,
phạm tội có tổ chức; thời hiệu truy
cứuTNHS; miễnTNHS; tái phạm,
táiphạmnguyhiểm…“Thực tếpháp
nhân thươngmại phạm tội có thểcó
đồng phạm, có tái phạm, tái phạm
nguy hiểm… nhưng BLHS 2015
lại không quy định những vấn đề
này” - ôngĐương nói.
Một số ý kiến khác lại cho rằng
các quy định liên quan đến TNHS
của pháp nhân trong BLHS 2015
đều là vấn đề về chính sách hình
sự, mới được Quốc hội khóa XIII
thôngqua, khôngphải là sai sót của
bộ luật. Cạnhđó, đây là nhữngquy
địnhmới, chưa được ápdụng trong
thực tiễnnênkhó có cơ sởđánhgiá
tínhhiệuquả, khả thi.Dovậy, trước
mắt chỉ nên rà soát, sửađổi cácquy
định liênquanđếnTNHS của pháp
nhânđối với từng tội danhcụ thểđể
có loại trừ phù hợp.
Ủnghộquanđiểmnày,Bộ trưởng
BộTưphápLêThànhLongnói “lật
ra sửa cả Phần chung BLHS 2015
thì khôngđược”.ÔngLongđềxuất
nếu thực tiễn áp dụng có khó khăn
thì cơ quan chức năng sẽ ban hành
văn bản hướng dẫn.
Tự ý xâmnhập chỗở của
người khác: Xửhình sự?
Một vấn đề gây tranh luận khác
làquyđịnh tại điểmdkhoản1Điều
158 BLHS 2015 (tội xâm phạm
chỗ ở của người khác). Theo điều
khoản này, chỉ cần một người tự
ý xâm nhập chỗ ở của người khác
mà không được sự đồng ý của chủ
nhà hoặc người quản lý hợp pháp
thì đã đủ yếu tố cấu thành tội xâm
phạm chỗ ở của người khác. Mức
hìnhphạt làphạt cải tạokhônggiam
giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba
tháng đến hai năm.
Cóýkiến cho rằngquyđịnhnhư
vậyquá rộng, dễdẫnđếnxử lýhình
sự tràn lan và đề nghị quy định lại
về điều kiện chặt chẽ hơn. “Việc
này ởViệt Nam rất phổ biến, nếu
cứ chiếu theo điều luật là hình sự
rồi.Quyđịnhnày rấtkhôngphùhợp
với thực tiễnViệtNam” - PhóViện
trưởngVKSNDTối caoTrầnCông
Phàn làmột trongnhữngngườikhông
tán thànhquyđịnhnày. “Đi chúc tết
thôi cũng bị xử lý hình sự?” - ông
ĐỗVănĐương bổ sung.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác
lập luận rằng quyền con người là
một trong những vấn đề trọng tâm
đượcHiếnpháp2013đặcbiệt quan
tâm và đề cao, bao gồm quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở nhằm bảo
đảmmôi trường sống an toàn cho
người dân.Nhữngngười theoquan
điểmnàyđề nghị giữnhưquyđịnh
tạiBLHS2015vìhoàn toànphùhợp
về lý luậnvà thực tiễn,gópphầnbảo
đảmchongườidânđượcsống trong
môi trường an toàn, anninh.
Cứgiam, giữngười quá
hạn làbị tội?
Theoquyđịnh tại điểmđkhoản1
Điều377BLHS2015,ngườithựchiện
hànhvi“khôngra lệnh,quyếtđịnhgia
hạn tạmgiữ, tạmgiamhoặc thayđổi,
hủybỏbiệnpháp tạmgiữ, tạmgiam
khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam
dẫn đến người bị tạm giữ, tạm giam
bịgiam,giữquáhạn”sẽbịxử lýhình
sựvề tội lợidụngchứcvụ,quyềnhạn
giam, giữngười trái pháp luật.
Vấn đề này hiện cũng có những
tranh luận trái chiều.
ĐỨCMINH
B
avấnđềgâynhiều tranh luận
nhất làvề tráchnhiệmhình sự
(TNHS)củaphápnhân thương
mại phạm tội, việc truy cứuTNHS
đối với hànhvi xâmnhậpchỗởcủa
người khác và việc lợi dụng chức
vụ, quyềnhạngiam, giữngười trái
pháp luật.
Truy cứu tráchnhiệm
hình sựphápnhân:
Sửamới xửđược?
TheoôngĐỗVănĐương,nguyên
ủyviênỦybanTưpháp,người trước
đây trực tiếp thamgiavàoquá trình
rà soát lỗi trong BLHS 2015), vấn
đềTNHScủaphápnhân thươngmại
phạm tội “không thể không sửa”.
ÔngĐươngvànhữngngười theo
quan điểm này cho rằng để tương
đồng với TNHS của cá nhân cũng
như tạo thuận lợi cho quá trình áp
Ngườicótráchnhiệm,quyềnhạnnhưngđểxảyragiam,giữquáhạnsẽbị tội?
Ảnhminhhọa:HY
SửaBLHS2015:
Bavấnđềđangcòn
tranh luận
TạiphiênhọpvừadiễnracủabansoạnthảoLuậtsửađổi,bổsung
mộtsốđiềucủaBLHS2015,đạidiệntổbiêntậpchobiếtđangcó16
điềuluậtmàtổbiêntậpchưathốngnhấtđượclàcósửađổi,bổsung
haykhông…
Cứgiamgiữquáhạn làbịxử lý
hìnhsựthìsẽrấtkhóchocánbộ
tốtụng?
Tai nạngiao thông, hậuquảsaomới khởi tố?
Trongmộtsốtộixâmphạmantoàngiaothông,BLHS2015quyđịnhphạm
tội cókhảnăng thực tếgây thiệt hại cho tínhmạng, sứckhỏehoặc tài sản
củangười khác sẽbị xử lýhình sự. Trongkhi đó, BLHShiệnhànhquyđịnh
phạm tội cókhảnăng thực tếgâyhậuquả rấtnghiêm trọnghoặcđặcbiệt
nghiêm trọngmới bị xử lýhình sự.
Có ý kiến cho rằngquy địnhnhưBLHS 2015 làquá rộng, dễdẫn tới xử
lý tràn lan, cần thuhẹpphạmvi xử lýhình sựnhưquyđịnh củaBLHShiện
hành. Quanđiểm khác lại cho rằngdo có vướngmắc trong thực tiễn về
việckhông thểxácđịnhđượcmứcđộhậuquảmàhànhviphạm tội cókhả
nănggây ranênBLHS2015đãsửađổi,bổsungđểviệcvậndụngpháp luật
thuận lợi hơn. NếuquyđịnhnhưBLHShiệnhành thì sẽ khônggiải quyết
đượcbất cập, vướngmắc.
Luồng quan điểm thứ nhất cho
rằngviệcxử lýhìnhsự trong trường
hợp này quá rộng, cần quy định
chặt chẽ hơn. TheoôngTrầnCông
Phàn, nếu đúng theo quy định này
thì những người thi hành lệnh bắt,
giam, giữ cứ quá lệnh một cái là
sẽ bị xử lý hình sựmà không cần
trướcđócóbị kỷ luật hayhình thức
xử lýnàokháchaychưa.Trongkhi
trên thực tiễn, việc quá hạn giam,
giữ xảy ra không phải ít. “Thực tế
có thể có lệnh rồi nhưng tống đạt
chậm,khôngkịp.Thậmchícó trường
hợpquá trìnhbắt tạmgiữcònđang
tranh luận hình sự hay không hình
sự, cần thời gian để xem xét, cân
nhắc người đó có tội haykhông có
tội” - ông Phàn giải thích.
“Nếu cố ý giam, giữ người trái
pháp luật hoặc cốý truy cứuTNHS
một người không có tội thì rõ ràng
phạm tội rồi. Nhưng giờ cứ giam,
giữ quá hạn là bị xử lý hình sự thì
thực sự rất khó cho anh em làm tố
tụng.Cầncânnhắc thêmvềquyđịnh
này” - ôngPhàn đề nghị.
Ngược lại, cũngcóýkiến lập luận
quyđịnh trên làcần thiếtvìphùhợp
với tinh thầncủaHiếnpháp2013về
tăngcườngbảovệquyềnconngười,
quyền côngdân.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
Hủyánvụ“từnạnnhân trở thànhbị cáo”
(PL)-Ngày 9-8, TANDCấp cao tại TP.HCM đã hủy án sơ
thẩmđểđiều tra, xét xử lại vụ “từnạnnhân trở thànhbị cáo”
PhápLuật TP.HCM
từng thông tin. TheoHĐXX, cấp sơ
thẩmchưaxácđịnhđượcngười bị hại, người nhậnhối lộnên
chưa đủ căn cứ kết luận các bị cáo phạm tộimôi giới hối lộ,
đưa hối lộ.
Theohồ sơ, năm2011,TrầnPhiLongnhậncủaTrầnNgọc
Đức (giámđốcmột công ty)một bộhồ sơxingiấyphépkinh
doanhquánkaraoke chomột nhàhàngởquận5 (TP.HCM).
Tháng 7-2011, Long chuyển hồ sơ nhờ Lê Thanh Hùng
(đã bỏ trốn) xin giấy phép với giá thỏa thuận là 800 triệu
đồng, đưa trước gần 300 triệu đồng. Nhận tiền, Hùng đưa
100 triệuđồngnhờngười khác loviệc này... Tháng9-2011,
Hùng thông báo đã có giấy phép, Long chuẩn bị giao nốt
500 triệuđồngcòn lại đểnhậngiấyphép thìHùng lại không
giao giấy phép nữa.
Không chỉ “chạy” giấyphépkinhdoanh, Long cònnhận
làm luôn các loại bằng giả cho người có nhu cầu, trong đó
cóNguyễnThịMỹThu.
Thumongmuốn thi vào
lớp sau đại học chuyên
khoa 1 của BVChợRẫy
nhưng không đủ điều
kiện. Tháng 7-2011, qua
giới thiệu củaĐặngTiến
Đức,ThunhờLong chạy
xin giấy dự thi lớp sau
đại học chuyên khoa 1
của BVChợ Rẫy với giá 100 triệu đồng. Long nhận tiền,
sau đó... biếnmất.
Xử sơ thẩm, TANDTP.HCM đã phạt Long tổng cộng 21
năm tù về ba tội làmmôi giới hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài
sảnvà làmgiả condấu, tài liệu của cơquan, tổ chức. Chínbị
cáo khác, trong đó có Thu bị phạt từ ba năm tù treo đến 14
năm tù về các tội làmmôi giới hối lộ, đưa hối lộ.
Vụ án lạ ở chỗ nhiều người ban đầu được xác định là nạn
nhânbịLong lừanhưThu sauđó lại trở thànhngười phạm tội
đưahối lộ.Ngoài ra, việcmột sốngười trả tiềnchongười xin
giấyphépkaraoke làhànhviphạm tộihaychỉ làdịchvụ tưvấn,
hỗ trợbình thường cũnggâynhiều tranh cãi.
HOÀNGYẾN
Bị nóimỉa, vácdaochémbạn
(PL)-Ngày9-8,TAND tỉnhAnGiangđãxử sơ thẩm, tuyên
phạtNguyễnĐăngKhoa (SN1986, ngụphườngChâuPhúB,
TPChâuĐốc) ba năm tù về tội giết người (chưa đạt). Theo
tòa, Khoa đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, chưa có
tiền án, tiền sự, là thành phần lao động nghèo, học vấn thấp,
hiểu biết pháp luật có phần hạn chế, phạm tội chưa đạt, sau
khi phạm tội đã ra đầu thú và tác động gia đình bồi thường
chonạn nhân…Từ đó tòa chỉ phạt Khoa như trên.
Sáng 28-1, Khoa cùng nhóm bạn, trong đó cóĐặng Phúc
Hiền tổ chức tiệc tất niên tạimột quán nhậu ở phườngChâu
Phú B. Gần tàn tiệc, Khoa nhắc bạn: “Chút tính tiền thì bo
cho tiếpviên200.000đồng”.Hiềnngồi cạnhnói: “Màygiàu
chết mẹ sao không cho…”. Hai bên lớn tiếng cự cãi, thách
thứcđánhnhau.Tứcgiận,Khoavềnhà lấydaoquay lại quán
chémHiềnnhiềunhát gây tỉ lệ thương tật 21%. SauđóKhoa
đến công anphường đầu thú.
DUYBÌNH
Cácbịcáotạiphiênxử.Ảnh:H.YẾN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook