213-2016 - page 10

2
THỨ TƯ
10-8-2016
(08)3991.4669-chuyende@phapluattp.vn
Môi trường & Doanh nghiệp
9A
MT
T
P.HCM có hơn 10 triệu
dân,nếusovớidânsốcủa
cả đất nước Singapore,
chúng tahơngấpđôi.Vìdân
sốđôngđúccộngvớikinh tế
phát triển nhanh chóng nên
TP phải đối mặt với nhiều
vấn đề khác nhau. Trong
đó có khía cạnh về bảo vệ
môi trường.
Phân loại chất thải
tại nguồn
Theo thông tin từ Sở
TN&MTTP.HCM,mỗingày
TP thải rakhoảng7.500 tấn
rác, dự kiến đến năm 2020
con sốnàynâng lên10.000-
12.000 tấn/ngày. Từ nhiều
năm trước, TPđã triểnkhai
thí điểm chương trìnhphân
loại chất thải rắn tại nguồn
(PLCTRTN). Từ đó đến
nay, vì nhiều khó khăn nên
chương trìnhvẫnchưađược
áp dụng chính thức.
Là một trong những địa
phươngđược chọn thí điểm
thựchiệnPLCTRTN,quận5
đã tíchcựchưởngứng tham
gia.BàPhạmThịThúyNhàn,
PhóTrưởngphòngTN&MT
quận 5, cho biết chương
trình thí điểm triển khai tại
chung cưPhướcThịnh, các
chợHòaBình,BàuSen,Xã
Tây,HàTônQuyền, Phùng
Hưng. Quá trình thực hiện
đãđặt ranhiềucơhội, được
các tiểu thương, người dân
ủng hộ… Tuy nhiên, khó
khăn vẫn là công tác tuyên
truyềnvì nhiềungười dânở
thuê mướn, không ổn định
hay bất cập trong việc tìm
chỗ lưuchứa rác thựcphẩm.
Trong khuôn khổ chương
trìnhhợp tácgiữaTPOsaka
(Nhật Bản) và SởTN&MT
TP.HCM, năm 2013 quận
BìnhThạnh lựachọnkhoảng
87hộdân trongmột đường
dâygom rácđể thựchiện thí
điểm.Saukhi tậphuấn, phát
thùng rác đếnngười dânvà
xe đẩy tay cho lực lượng
thu gom thì chương trình
tạm ngưng do chưa chuẩn
bị đầy đủ phương tiện.
Năm 2014, chính quyền
địa phương lại tiếp tục thí
điểmvàngười dân thựchiện
khá tốt. Tuy nhiên, một số
hộ vẫn chưa PLCTRTN, vì
chính quyền gặp khó khăn
trongviệc tiếpxúc,vậnđộng
và vì thói quen sinh hoạt
hằng ngày của người dân.
Ứngdụng côngnghệ
phùhợp
PLCTRTN là một trong
những chương trình thiết
thựcnhằmgiải quyết vấnđề
chất thải rắn sinh hoạt trên
địabànTP.Songsongđó, áp
dụng công nghệ xử lý giúp
chobộmáy thugom rácvận
hành trơn tru hơn từ nguồn
thải đến nơi xử lý.
Ngày 9-8, hội thảo
Quản
lý chất thải rắn sinh hoạt
TP.HCM theohướngsửdụng
nguồntàinguyênmộtcáchbền
vững
doSởTN&MTTP.HCM,
Trung tâmNghiên cứu ứng
dụng về công nghệ và quản
lýmôi trường-ĐHVănLang
cùngmột sốcơquan, trường
ĐH từThái Lanphối hợp tổ
chức thực hiện. Bà Nguyễn
Thị Thanh Mỹ, Phó Giám
đốc Sở TN&MTTP.HCM,
cho biết PLCTRTN là chủ
trươngcủaTP.Tuynhiên, để
dựkiếnđếnnăm2018chương
trình sẽđượcnhân rộng trên
toànTPthìviệc thựchiệnmột
hiệp xử lý rác thải trên địa
bàn TP hiện nay, tỉ lệ chôn
lấp rác lên đến 70%. Điều
này đòi hỏi yêu cầu quỹ đất
khá lớn trongkhidiện tíchTP
ngàycàngchậthẹp.Trongkhi
đó việc chôn lấp rác không
an toàndẫnđếnnhiềuhệ lụy
khácnhưmùihôiphát tánđến
khuvựcxungquanh, nước rỉ
rác…BàMỹchiasẻhiệnnay
cónhiềuđơnvịđang trìnhSở
hồ sơ công nghệ xử lý chất
thải rắn sinh hoạt, tập trung
nhiềuvàocôngnghệđốt với
đơngiá rất hấpdẫnđểTPcó
thể cânnhắc, lựa chọn.
Trongkhuônkhổhội thảo,
các chuyên gia đã trình bày
nhiềuvấnđềnổibật liênquan
đến hiện trạng chất thải rắn
sinhhoạt,môhình,côngnghệ
áp dụng thành công tại một
sốnước. Thôngqua chương
trình,Sởmongmuốncácnhà
quản lý, nhà khoa học với
kinhnghiệmcủamìnhsẽcùng
nhau chia sẻ kinh nghiệm,
giải pháp, hoạt động, công
nghệ để xử lý chất thải. Từ
đó chúng ta có thể áp dụng,
từng bước cải thiện các vấn
đề liênquanđếnmôi trường
đểTPngàycàngđẹphơn.
Quảnlýchấtthảirắnsinhhoạt
TạicáckhuliênhiệpxửlýrácthảitrênđịabànTP,tỉlệchônlấpráclênđến70%.
cáchhiệuquả làhết sứckhó
khăn. Về chất thải rắn sinh
hoạt, theo bà, với lượng rác
phát sinh lớn như trên cộng
theo thànhphần rácphức tạp,
đadạng thì thách thứcđặt ra
là tìmđược côngnghệxử lý
phùhợp.Hơnnữa, tậndụng
nguồn tài nguyên từ rác thải
thôngquacôngnghệxử lýđa
dạngcũng làmột trongnhững
yêu cầu then chốt. Qua đó
chúng ta có thể tận dụng từ
rác bỏđi để tạo ra sảnphẩm
cógiá trị kinh tế.
Được biết tại các khu liên
Rácsinhhoạtthảixuốngdòngkênhgâykhókhănchocôngtácthugom.Ảnh:NC
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,...20
Powered by FlippingBook