277-2016 - page 12

12
THỨNĂM
13-10-2016
Đời sống xã hội
Họcsinhhứng thúvới nét vănhóa
NamBộ
(PL)- CLBNghiên cứu vàVinh danh văn hóaNamBộ
vừa phối hợp với BanGiám hiệuTrườngTHPTTânTúc
(huyệnBìnhChánh, TP.HCM) tổ chức buổi sinh hoạt
ngoại khóa tại sân trường với chủ đề “Nết đẹp người
phươngNam”.
Chương trình nhằm giúp các em hiểu thêm về nét văn
hóa, phong tục tập quán cũng như nghi thức lễ nghĩa của
người phươngNam.
“Khi cóhônnhân, giỗ chạp, thôi nôi, đầy tháng thì đều
mời chòmxóm, bạnbè, bà con thânhữuđếnphụgiúp,
chungvui.Ai nấy ănmặc lịch sự, khéo léo lời ăn tiếngnói,
vui vẻhoanhỉ tronggiao tiếp.Khi có chuyệnbuồnnhư
bệnh tật,ma chay thì tựđộngđếnđộngviên thămhỏi, chia
buồnvới họ.Đi đám tang thì ănmặc thủ thiếpnhư áodài
tay, quầndài,màuhơi tối để tỏ lòng thànhkính chiabuồn.
Cóxe tangđi qua thì dừng lại cúi đầukính tiễn” - diễngiả
HồNhựtQuangnhấnmạnh.
Trước những vấn đề nóng bỏng ở lứa tuổi học sinh
hiện nay, diễn giả tâm tư: “Xã hội ngày nay khi mà tội
ác lên cao, có quá nhiều bất ổn, bạo lực học đường, bạo
lực gia đình, bạo lực trong xã hội đáng báo động, bản
thânmỗi người hãy tựmình học hỏi, tìm hiểu những
nét đẹp của người xưa, lấy đó làm gương để rănmình,
giữ gìn được những giá trị văn hóa của người NamBộ”.
Các em học sinh thì bày tỏ sự háo hức khi được nghe
về nét văn hóa này. EmHồngThanh (học sinh lớp 12)
chia sẻ đây làmột buổi hoạt động ngoại khóamang lại
nhiều ý nghĩa, qua đó các em hiểu thêm được nhiều tục
lệ xưamà trước đó chưa có dịp tìm hiểu.
THANHTUYỀN
60đôi khuyết tậtđược làmđámcưới
tập thể
(PL)- Sáng 12-10, Hội Giáo dục nghề nghiệpTP.HCM
đã côngbốvề việc tổ chức lễ cưới tập thểmiễn phí cho
60 cặp đôi khuyết tật ởTP.HCM và các tỉnhphíaNam. Lễ
cưới sẽ diễn ra vào tối 20-10 tại Trung tâmhội nghị tiệc
cưới HimLamPalace (số6TânSơn, phường12, quận
GòVấp, TP.HCM).Mỗi cặp đôi sẽ được tặngmột cặp
nhẫn cưới,một bàn tiệc đểmời người thân, bạn bè, trang
điểm côdâumiễnphí, chomượn trangphục cưới và chụp
một tấm ảnh cướimiễnphí. Ngoài ra, các cặp đôi sẽ nhận
thêm nhữngphần quà tặng từ các nhà hảo tâm.
Được biết các cặp đôi khuyết tật được tổ chức đám
cưới lần này có những người đã hơn 60 tuổi, có người đã
có con nhưng chưa từng tổ chức đám cưới lần nào trong
đời, chưa có tấm ảnh cưới nào chomình. Để tổ chức
đám cưới ý nghĩa này, ngoài các nhà tài trợ, Hội Bảo trợ
người khuyết tật và trẻ emTP.HCM chomượn 30 chiếc
xe lăn để phục vụ những cô dâu, chú rể đi lại khó khăn,
sau đó sẽ xem xét tài trợ chomột số cặp đôi có hoàn
cảnh đặc biệt.
Đây là năm thứ baHội Giáo dục nghề nghiệpTP.HCM
tổ chức đám cưới tập thểmiễn phí cho người khuyết tật
với ý nghĩa xã hội luôn quan tâm, không bỏ rơi những
người có số phận thiệt thòi.
HÒABÌNH
THANHTUYỀN
X
ưởng làm rối nước của
ông Oánh nằm ở một
conhẻmnhỏ trênđường
HuỳnhTấnPhát(phườngBình
Thuận, quận 7, TP.HCM).
Nói là xưởng nhưng thực
rađóchỉ làkhoảnh sân rộng
khoảng 20m
2
mà ông thuê
trước dãy nhà trọ để nuôi
dưỡng đammê củamình.
Giữhồn vănhóa
dân tộc
ÔngOánh làngườiHàTây
(cũ).Giađìnhkhôngcótruyền
thống làm rối nước nhưng
như địnhmệnh sắp đặt, ông
bắt đầu gắn bó với những
con rối khi còn là sinh viên
TrườngCĐNhạchọaTrung
ươngHàNội.
“Khi còn là sinh viên, tôi
tham giamột lễ hội văn hóa
vàđượcxemnhững tròmúa
rối mà các nghệ nhân diễn.
Tôi thấy rất thíchvàháohức
trong lòng. Sau hôm đó, tôi
quyết định sẽ tìmhiểuvề rối
nước” - ôngnói.
Dùđanghọcchuyênngành
điêu khắc và tạo hình, ông
Oánhvẫnquyết địnhnghiên
cứuvềrốinước.Ôngxin theo
họcnhànghiêncứu rối nước
NguyễnHuyHồng,một trong
những nhà nghiên cứumúa
rối đầu tiên của Việt Nam.
Năm21 tuổi,ôngchậpchững
tạo hình cho những con rối
đầu tiên.
Vào TP.HCM năm 2007,
ba lần chuyển trọ ông đều
tận dụng những khoảnh sân
nhỏ gần phòng để tiếp tục
làmnghềnhưng loạihình rối
nước ítphổbiếnởđấtphương
Nam. Nhiều lần nản ông lại
dọnhết đồđạcquamột bên,
tính tìm công việc khác để
làm. Nhưngvì quá đammê,
quá nhớ nghề, ông lại làm
tiếp,mãi rồi càngkhông thể
bỏ được. Hiện ông bỏ hàng
chủyếuchoNhàhátmúa rối
nướcRồngVàngTP.HCM.
“Có lúc tôi tựnhủ rằng sẽ
kiếmviệckhác làmđểcòn lo
chovợcon, nhưng rồikhông
làm được. Càng đammê tôi
càng thấy tiếc cho một nét
văn hóa của đất nướcmình,
nóhayvậymàmấtdầnđi thì
tiếc biết bao nhiêu. Tôi làm
để giữ gìnmột bản sắc của
dân tộcmìnhchứkhôngnghĩ
đến chuyện kinh tế” - ông
Oánh tâm sự.
Chưanhắmmắt
ngủngonđược…
Để tiếp tục làmnghề, ông
Oánhphải làm thêmởngoài.
Ông nhận làm điêu khắc gỗ
cho nhiều nơi, có khi chạy
việc vặt trong nhiều xưởng
gỗ...Theoông, làm rối nước
khónhất là thổihồnvào từng
convật, từngnhânvậtcụ thể.
Để làmnênmột con rốihoàn
chỉnh,bêncạnh taynghềcần
phải có sựhiểubiết sâu rộng
vềvănhóadângian từngvùng
miền.Cónhưvậynhữngcon
rốilàmramớiđúngvớinhững
chi tiết lịch sử cũng như có
được cái hồn.
25 năm gắn bó với nghề,
ôngOánhđã từngxây dựng
mộtmôhìnhrốinước thunhỏ
vớihyvọngđưa rốinướcđến
gần với từng gia đình, từng
trẻ nhỏ để giữ gìn được nét
vănhóa lâuđờicủađấtnước.
Nhưng vì thiếu vốn, thiếu
kinhnghiệmnênôngđãbán
lạimôhìnhđóchomộtngười
cũngmêrốinướcởĐàNẵng.
“Tôivẫnchưađủkhảnăng
để xây một xưởng làm rối
khang tranghơn,cũngkhông
thểmangnghệ thuật rốinước
đến gần hơn vớimọi người.
Chưa làmđượcđiềunày, tôi
chưa nhắmmắt ngủ ngon
được” - ông trăn trở.
Dù rấtmuốncómột thếhệ
học tròmới làmnghềnhưng
đếnnayôngOánhvẫnkhông
tìm được người để truyền
dạy. Hai người con trai của
ông cũng khôngmuốn theo
nghềnày lâudàimàchỉmuốn
phụgiúp choôngđỡvất vả.
“Nhiềungười đếnđây tìm
hiểu nhưng rồi sau đó lắc
đầu, không học tiếp nữa.
Cũng không trách họ được
vì nghề này đòi hỏi sự kiên
nhẫnvàphải liên tụchọchỏi,
liên tục sáng tạo. Hơn nữa,
thunhập lạiquá thấpnênkhó
cóaikiênnhẫnđểhọc” -ông
Oánh tâm tư.
SuốtchínnămnayởTP.HCM,
ôngvẫnluônđauđáuvớinghệ
thuậtrốinướccủanướcnhà.■
Trọn25năm
ănngủcùng
nhữngcon
rốinước,
ôngPhùng
QuangOánh
làngườihiếm
hoicòngắnbó
vớinghềnàyở
SàiGòn.
Múarốinước (haycòngọi là
trò rối nước) làmột loại hình
nghệ thuật sânkhấudângian
truyềnthốngđộcđáo, rađờitừ
nền vănhóa lúanước, làmột
sángtạođặcbiệtcủangườiViệt.
Múa rối nướcđã rađời hơn
10 thế kỷ trước ở vùng châu
thổ sôngHồng. Loại hìnhnày
thườngdiễnvàodịplễ,hộilàng,
ngày vui, ngày tết, dùng con
rốidiễn trò,diễnkịch trênmặt
nước. Trò rối nước cũngđược
coi lànét vănhóaphi vật thể
đặc sắccủadân tộcViệtNam.
Tiêu điểm
ÔngOánhtỉmẩnvẽnétđặcthùchotừngconrối.Ảnh:THANHTUYỀN
Nhữngcon rốinước
cuối cùngởSàiGòn
ÔngOánhđangnuôiướcmơđếnmộtngày
nàođó sẽ thành lậpmột trung tâmnghiên
cứu về nghệ thuật múa rối nước ngay tại
trung tâmTP.
“Trung tâmsẽ lànơinghiêncứuchuyênvề
nghệ thuậtmúa rốinước. Biếtđâunơiđâysẽ
trởthànhnơi luitớicủanhiềunhànghiêncứu,
nhữngngườicóniềmyêuthíchvớirốinước,họ
đếnđóđểchiasẻ,đểchuyệntròvềnghềnày.
Đócũng lànơimà tôimongướcsẽquảngbá
nềnvănhóacủanướcmìnhvới bạnbèkhắp
nămchâu; lànơimàbấtkỳaicũngcóthểđến
đểcùngchúngtôi tựtay làmranhữngconrối,
tỉmẩnchọnmàusơn,cuốicùng làđưachúng
ra trìnhdiễn trên sân khấunghệ thuật hoặc
mangvềnhàmìnhtrìnhdiễnchotrẻconxem.
Ai cũngcó thể thamgiađượchết, ai cũngcó
quyềnđượcbiếtđếnnétvănhóanàycủadân
tộc”-ôngOánhnói trong sựháohức.
ÔngOánhcònbày tỏmongướcmộtngày
khôngxasẽđưarốinướcvàotừngngócngách,
ngõhẻm củađời sống thườngngày. Tôi hỏi
ông làmbằngcáchnào, ôngđápgọn lỏnvới
sựhàohứng:“Nếubiếtđược sinhnhật củaai
đótrongbấtcứgiađìnhnào, tôisẽmangđến
tặnghọmộttiếtmụcdiễnrốinước,đó làmón
quàduynhấtmà tôi rấtmuốn tặng chomọi
người.Khôngchỉ làsinhnhậtmàbấtkỳngày
đặcbiệt nào tronggiađìnhhọ, tôi sẵn sàng
đến từngnhàđể làmđiềuđó. Như thế cũng
làcáchmàmọingườisẽbiếtđếnmộtnétđặc
trưngcủavănhóanướcmình”.
Ướcmơđưa rối nướcvào từnggiađình
“Càngđammêtôicàng
thấytiếcchomộtnétvăn
hóacủađấtnướcmình,nó
hayvậymàmấtdầnđithì
tiếcbiếtbaonhiêu.”
ÔngPHÙNGQUANGOÁNH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook