277-2016 - page 14

14
THỨNĂM
13-10-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Trẻem liềumìnhquasông tìmchữ
Cũng tại huyệnAn Phú, khi lũ đã về trên các con sông
vùng thượngnguồnsôngHậucũng làbaonỗi locủangười
dân khi phải giaophó conemmình chodòngnướcdữ lúc
đến trường.HiệnbênkiaconsôngBìnhDi (chảyquabảyxã
biêngiới củahuyệnAnPhú), hơn1.200 emhọc sinh cũng
vất vả không kém chamẹ khi phải tựbơi xuồng trên con
nướcchảyxiếtđểđi học.
Trongbảyxãbiêngiới củahuyệnAnPhú thì xãKhánhAn
lànơi có lượnghọcsinhsốngởphíabênkiasôngBìnhDivề
họctậpnhiềunhất.Nơiđâymỗingàyphải tiếpnhậnkhoảng
850họcsinhđủcác lứa tuổi từmầmnon,mẫugiáo, tiểuhọc
đếnTHCS. Bà LêThị Hải, một Việt kiều sốngở xã Pẹcchạy,
huyệnKoThom, Campuchia, chobiết:“Domùa lũvềmuộn,
tráivới kỳnghỉhènênnămnaykhông thểđưacáccon theo
rađồngđược.Buổi sáng, cácgiađình thường tập trungđưa
các conqua sông. Nhưng lonhất là lúc các conđi học về
khôngai rướcvì chamẹphảibậnđi kiếm tiềnmưusinh.Gia
đìnhnào rảnh rỗi đi rước con thì mìnhgửi rước giùm, dù
khónhọcnhưngphải cho các conđến trường tìm chữ. Chỉ
mong lũvề sớmhơnđểchamẹvàbọn trẻbớtnhọcnhằn”.
ÔngVõPhúcĐa, Hiệu trưởngTrườngTiểuhọcAKhánh
An, trải lòng:“Lần theocácconđườngmònngậpnướcven
sông trongmùa lũmới thấyhết được cảnhnhọcnhằn tìm
chữcủaconemngười dânnơi đây. Cóemcũng tự trangbị
chomìnháophaotrướckhiquasôngnhưngđasốthìkhông
mặc áophao. Trong số1.200em từ xãbiêngiới vềđâyhọc
tập thì hầuhết các embị hạn chế tiếngViệt dophải sống
trong cộngđồngngười Khmer, Chămnênđược giáo viên
quan tâm sát sao.Vì thếmàđa sốđềuhamhọcvàcónhiều
em làhọc sinhgiỏi.
BIÊNCƯƠNG
L
ũ ở vùng thượng nguồn đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) đãbắt đầu chớmnổi.Thếnhưngkhôngnhư
những mùa lũ trước, con nước đã không còn mang
tôm cá, phù sa về vun đắp trên những cánh đồng.
Hết dámđánhbạc với trời
Mùa lũ hay còn gọi là mùa nước nổi ở ĐBSCL xưa
nay vốn bắt đầu từ khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch
hằngnăm.Khi nước lũ từ thượngnguồn sôngMekongđổ
về hạ lưu, con nước cũng sẽmang tôm cá về cho những
bữa cơm của người dân, đem phù sa về cho ruộng đồng.
Khôngnhững thế, khimùanướcvềcòn tôđậmchođồng
bằng những phong sắc tuyệt vời, làm ngẩn ngơ lòng bao
dukhách.Vì thếmà người dânmiềnTâyxemđây làmùa
vàng để kiếm sống.
Thế nhưng năm nay, mùa nước nổi ởĐBSCL gần như
không còn, mực nước từ thượng nguồn Mekong tỉ lệ
nghịch với sự trông chờ của người dân. Năm nay lũ về
khá muộn, do đó mà tôm cá, phù sa theo dòng nước đổ
về đồng bằng cũng khan hiếm vô cùng…
Những ngày này, có theo chân bà con ở các xã Vĩnh
Hội Đông, Phú Hữu, Vĩnh Lộc,… (huyện An Phú, An
Giang), nơi giáp ranh với nước bạnCampuchiamới thấy
hết bao nỗi lo toan, vất vảmưu sinh trongmùa lũmuộn.
Lão nôngNguyễnVănHuệNi (68 tuổi, ngụ xãVĩnhHội
Đông) than thở: “Mònmỏi đợi chờmới thấy nước về, tôi
tưởng năm nay… hết lũ rồi! Lũ vềmuộn đồng nghĩa với
việc tôm cá khan hiếm, già nua, bán không có giá. Ngay
từ đầu tháng 6 âm lịch tôi đã đầu tư đồ nghề hàng chục
triệuđồngnhưngbâygiờ cả đêmmới kiếmđược chục ký
cá. Năm nay coi như lỗ vốn”.
Không riêng gì dân của huyệnAn Phú, trên cánh đồng
bát ngát của vùng thượngnguồnnhữngngàynàyđang có
rất nhiều ghe từ khắp nơi cũng lũ lượt kéo về săn tôm cá.
Ông Trần TiếnMinh (ngụ xã Tân Công Chí, huyện Tân
Hồng, Đồng Tháp) cũng tỏ ra thất vọng với mùa lũ năm
nay. ÔngMinh cho biết đặt suốt cả ngày lẫn đêm cũng
chỉ hứng được chục ký cá linh. Do lũ về muộn nên cá
linh già, cân ngay tại chỗ cho thương lái cũng chỉ được
gần 10.000 đồng/kg. Thiên nhiên ngày càng khắc nghiệt,
tôm cá cũng biến đâu hết. Chắc năm sau không dám…
đánh bạc với ông trời.
Còn ở làng nghềCồnCốc (ấp PhướcKhánh, xã Phước
Hưng, huyệnAnPhú) cũngđangngóng lũ. CồnCốcmấy
chục năm qua là địa chỉ quen thuộc của người dân vùng
sông nước miền Tây. Bởi nơi này mỗi mùa lũ về, ngoài
đồng khi đầy tôm cá là lúc các nghệ nhânmiệt mài ngày
đêm làm ra hàng chục ngàn cái lọp để cung cấp cho ngư
dân khắp nơi đánh cá.
Từ nhiều năm trước, cứmỗi khi vàomùa lũ, làng nghề
CồnCốc luôn nhộn nhịp với việc chẻ tre, đục đẽo đan lọp
suốt ngàyđêm.ÔngNguyễnVănTòng, người đượcmệnh
danh là “vua lọp cá linh”, cho biết: “Nếu như những năm
trước thứcngày thứcđêm làmvài chụcngàncái lọp thì năm
nay chỉ là quang cảnh nhàn rỗi, đìu hiu của làng nghề. Dù
nước lũmới vềnhưngchỉmới nhậnđượcđơnhàngvài trăm
cái lọp, tranh thủ cảnhà cũng tựđi đặt cá linhkiếm sống”.
Theo bà con làng nghề đan lọp ở Cồn Cốc, làng nghề
bâygiờbuồn lắm, rất nhiềungười đãbỏnghềđi làm công
nhân ởTP.HCM, BìnhDương...
Lũmuộn vì hồở thượng lưu
Lý giải về tình trạng lũ vềmuộn tại ĐBSCL trong năm
nay, chuyên giamôi trường sinh thái NguyễnHữuThiện
cho
vtc.vn
biết: “Năm nay lũ có về nhưng là lũ thấp. Nếu
tình hình không có mưa thêm thì dường như mực nước
nhữngngàyđầu tháng10vừaquađã làđỉnh lũ.Đỉnhnăm
nay cao hơn năm ngoái khoảng 30 cm. Điều này đồng
nghĩa với việc có thể có hạnmặn vào đầumùa khô năm
tới nhưng sẽ không gay gắt như năm nay”.
Theo nhận định của các chuyên gia, gần 20 năm trở lại
đây, lũ ở ĐBSCL có xu thế thấp dần do yếu tố tự nhiên
như tình trạng biến đổi khí
hậuvàđặcbiệt là sựđiều tiết
củacáchồchứaở thượng lưu. 
Mùa lũ ởĐBSCL thường
được gọi là mùa nước nổi,
nước lên từ từ vì có ba túi
nước tự nhiên điều hòa cho
khuvực nàymà khi nước về sẽ được tạm trữvàođó. Đến
mùa khô, khi những dòng chính yếu đi, nước từ ba vùng
tạm trữ này sẽ bổ sung cho dòng chính đẩy mặn. Ba túi
nước đó chính là hồTonlé Sap (Campuchia), vùngĐồng
Tháp Mười phía tả ngạn sông Tiền, vùng tứ giác Long
Xuyên hữu ngạn sôngHậu. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến
2012, rất nhiềuvùngngập trungbìnhvàvùngngập sâuđã
được các tỉnh đắp đê bao để kiểm soát lũ nhằm sản xuất
vụ thu đông, khiến khả năng trữ lũ củaĐBSCLgiảm chỉ
cònmột nửa so với trước đây.
Trước thực trạng trên, Sở NN&PTNT đang gấp rút
triển khai các giải pháp, phát triển sinh kế bền vững cho
người dân bằng cách nhân rộng các mô hình thích ứng
mới, có hỗ trợ vốn, kỹ thuật. Đồng thời đầu tư xây dựng
hạ tầng thủy lợi để hướng tới chủ động điều tiết nguồn
nước, kiểm soát nước để gia tăng sản xuất nông nghiệp,
nuôi trồng thủy sản. ■
Lũvềmuộnđồngnghĩavớiviệctômcákhanhiếm,giànua,bánkhôngcógiá.
Vớtvátmùa lũmuộn
Do lũvềmuộnnêncá linh
già,cânngaytạichỗcho
thương láicũngchỉđược
gần10.000đồng/kg.
Bắtđượcmớcá linh,bàLêThịHảichởtrênchiếcxeđạpđibánquanh
khắpxóm làng.Ảnh:BIÊNCƯƠNG
Lũvềmuộn,dânđầunguồn lũ lượtkéonhauđiđặt lọpmưusinh.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook