314-2016 - page 13

13
THỨBẢY
19-11-2016
Đời sống xã hội
Sổ tay
Họ đã nói
PHIHÙNG
X
uất thân trong một gia
đình nghèo của tỉnh
Thanh Hóa, sớm thấu
hiểu được những khó khăn,
vất vả của các em học sinh
nơiđảoxaphải trảiqua, thầy
giáoLêXuânQuyếtđãquyết
địnhviếtđơnxinđược rađảo
Song Tử Tây, thuộc huyện
TrườngSa,KhánhHòa, với
khátkhaocháybỏng làmang
“conchữ”đếnvớinhữnghọc
sinhnơi đầugió, ngọn sóng
củaTổ quốc.
Tình thầy trò
nơi đảo xa
“Khicònhọctiểuhọc,chứng
kiếnnhiềubạnbècùng trang
lứa phải bỏ học giữa chừng
cũng vì hoàn cảnh gia đình.
Trongđầu tôikhiđónghĩrằng
tại saoviệchọc lại khókhăn
đến vậy? Từ đó, tôi đã có
ướcmơ trở thànhmột người
thầygiáođểgiúpcácemhọc
trò nghèo được cắp sách tới
trường...”- thầyQuyết tâmsự.
Thời còn là sinh viên của
Trường CĐ Sư phạm Nha
Trang, mới chỉ là năm nhất,
năm hai nhưng biết bao lần
Quyết đã đến Sở GD&ĐT
tỉnh Khánh Hòa để hỏi về
việc tuyển giáo viên ra đảo
Trường Sa. Cũngmaymắn,
đúngvàonăm ra trường thầy
Quyết đã được tuyển chọn.
Lần đầu tiên đặt chân lên
đảo SongTửTây, thầy giáo
trẻ ấy không ngờ điều kiện
ở đây lại khó khăn đến vậy.
Trườnghọc rất thôsơ,không
đủ lớp, cả trườngcóchínhọc
sinhgộpchungkhối tiểuhọc
vàmầmnon,phònghọccóhai
bảngđenquayvềhaihướng.
Cónămphảikê thêmbảngvì
làcó lớpghép.Nhớ lạinhững
buổi đầuđứng lớp thầygiáo
loay hoay dạy bên này, lại
quay sang dạy bên kia.
Đồ dùng học tập như bút
chì,màu, giấy tô… cũng rất
thiếu thốn.Phảibốnđếnnăm
thángmớicómộtchuyếnhàng
từ đất liền cậpbến trên đảo.
Những ngày đầu trò chưa
quen thầy,đặcbiệt làhọcsinh
mầm non có em khi vừa tới
lớp học đã khóc nức nở đòi
về nhà, các em lớn hơn chỉ
cần thầy lơmắt là trèocửasổ
trốnvề.Khiấy thầyQuyết lại
phảinghĩcách“lấy lòng”học
sinh, xem các trònhưngười
bạn để cùng chơi, cùng học
với cácem, giúpcácemhòa
ThầyQuyếtvàhọctròtại lớphọctrênđảoSongTửTây.Ảnh:PH
Ngoàiđảođiệnthắpsáng
cũngchỉcómột lúcvào
mỗibuổiđêm,nhữngtiết
họcvàobuổichiềucảthầy
vàtròđềuướtđầmđìavì
nóngbức,mồhôivãrarơi
từnggiọttrêntrangsách.
Cónhữngemtừng làhọctrò
củatôiđãhọcĐHvà ratrường
có việc làm. Cũng có em trở
thành lãnh đạo địa phương
ngay nơi tôi dạy học, đóquả
lànhữngmónquà,niềmđộng
viên lớnnhất với tôi.
Thầy
ĐOÀNVĂNKIỀU
,
TrườngTHCSSơnHải
(KiênLương, KiênGiang)
Thầyvà tròTrườngTHCSSơnHảiđã từngđạtgiảinhìcấp
huyện, giải nhất cấp tỉnh, giải ba cấpquốc gia vềnghiên
cứu khoahọcmôn sinhhọc. Chođếnnay cóbốn emđạt
danhhiệuhọc sinhgiỏi cấphuyện,một emđạtdanhhiệu
họcsinhgiỏi cấp tỉnh thuộcbộmônsinhhọcdo thầyKiều
trực tiếpgiảngdạy, một học sinhđạt giải nhì cấphuyện,
giảinhấtcấptỉnh,giảibacấpquốcgiacuộcthikhoahọckỹ
thuậtdànhchohọcsinhtrunghọcdoBộGD&ĐTphátđộng.
Gieochữ, trồngngười
nơiđảoxa
Cónhữngngườithầyvẫnđangthầmlặngthựchiệnsứmệnhcaocảcủamình,
hysinhcảtuổithanhxuânđểmangconchữđếnvớihọcsinhnơiđảoxa.
nhậpdầnvớimôi trườngmới.
Ở ngoài đảo điện thắp sáng
cũngchỉ cómột lúcvàomỗi
buổiđêm,những tiếthọcvào
buổi chiềucả thầyvà tròđều
ướtđầmđìavìnóngbức,mồ
hôi vã ra rơi từng giọt trên
trang sách. Những lúc như
vậy, thầy không biết làm gì
hơnngoàiviệcđộngviêncác
em“cũnggầndịurồi,cáccon
cố gắng”.
Bốnnămcốnghiếnnơiđảo
xa, thầyQuyết vẫn nhớ như
invàonhữngngày lễcácem
học sinh trên đảo động viên
thầybằngnhững lờichúckẹp
lên trang sáchđặtởbàngiáo
viên, nét chữnắnnót “Mong
thầy đừng xa bọn em, chúc
thầycó thêmnhiềuđónggóp
nữa” khiến thầy hết sức xúc
động. Chính những ứng xử
giản dị đó lại càng làm cho
tình cảm thầyvà tròxích lại
gần nhau hơn, giúp thầy 9X
có thêm động lực để phấn
đấu hơn.
Hết lòng vì học sinh
cơnhỡ
Một câu chuyện khác về
người thầy giáo Đoàn Văn
Kiều (SN 1979), người đã
công tác tại Trường THCS
SơnHải (KiênLương, Kiên
Giang) suốt 17 năm. Trong
buổi lễ tri ân các giáo viên
huyệnđảo,xãđảo tạiHàNội,
mẹ thầyKiều là bà Bùi Thị
Sen chia sẻ, Kiều là con trai
duy nhất trong gia đình có
bốnngườicon, từnhỏKiềuđã
thích theonghềdạyhọc, sau
nàyđã đi theo lựa chọnnày.
“Suốt17nămcắmđảodạy
học xa nhà, khi chưa lấy vợ
số lần con về thăm nhà chỉ
đếm trên đầu ngón tay, có
khi bảynămmới vềmột lần.
Hơn10nămnay,Kiều cũng
chỉ về quê được 3-4 lần vì
địa lý cách trở, côngviệcvà
cũngmột phần vì điều kiện
hoàncảnhkinh tế, nhiềukhi
rấtnhớconnhưngkhôngbiết
làmsao,giờnhìnconcòngià
gần bằng bố rồi” - bà Sen
xúc động.
Nói về những khó khăn
nơimìnhcông tác, thầyKiều
cho biếtmỗi lần đi công tác
trêncáccon tàunhỏ lúcđêm
về thườngbị sóngbiểnđánh
ướt hết quần áo. Rồi say
sóng, chóngmặt, đauđầu…
Những ngày trời lạnh, sóng
tobiểnđộng tàukhôngchạy
thìkhôngcó rauxanh, thịtvà
một số thứcăncần thiết.Tất
cả thứđó thì chắchẳnngười
giáo viên nào trên đảo cũng
gặp phải.
Nhiềuemhọc sinhbỏhọc
giữa chừng theo cha mẹ đi
biển.Các thầy,côgiáo thường
xuyênphải vậnđộngcácem
quay trở lại trường lớp. Có
những trường hợp học sinh
bỏ học nhưng thầy đã dùng
tiền lương của mình trang
trải để các em có thể tiếp
tục đến trường. “Sự trưởng
thành, vươn lên của các em
yếukém làniềmvui lớnnhất
của tôi” - thầyKiều nói.
n
TP.HCMcó thêm8canhiễmZika
(PL)-Trung tâmY tế dựphòngTP.HCM ngày
18-11 ghi nhận thêm tám ca nhiễmvirus Zika trên
địa bànTP. Nhưvậy tínhđến thời điểmhiện tại,
TP.HCM có 46 trường hợpnhiễmZika tại 13/24
quận, huyện. Trong tám camới ghi nhận nói trên có
ba ca rơi vàoquận2; hai ca xảy ra tại quậnThủĐức.
Quận 9, BìnhThạnh vàTânPhúmỗi địa phương
một ca. Hiện nay, quận 2vàBìnhThạnh có sốngười
mắc bệnhZika caonhất (mỗi quận có chín ca).
Trong các buổi làm việc với địa phương, PhóChủ
tịchUBNDTP.HCMNguyễnThị Thu cho biết Zika
bùngphát sẽ ảnhhưởngđến sức khỏe cộngđồng
sau này. “Thế nhưng vẫn còn nhiềuhộdân thờơvới
dịchbệnhZika, không cho y tế vàonhà phunhóa
chất diệtmuỗi. Do vậy, tổ chức đoàn thể địa phương
phối hợpvới y tế đến từnghộdânvậnđộng thamgia
vệ sinhmôi trường và diệt lăngquăng” - PhóChủ
tịchUBNDTP.HCM nhấnmạnh.
TRẦNNGỌC
Đổimớicầnbảnlĩnh
ngườithầy
Bản lĩnhngườithầysẽquyếtđịnhđổimớigiáodục.Nhưng
muốnnhưvậy,nhàtrườngphảidámtraochohọtrọngtráchđó.
Thờigianqua,nhữnggiờhọcmônđịa lýdo thầyNguyễn
TấnNgũLê,TrườngTHPTLêQuýĐôn,TP.HCMgiảngdạy luôn
khiếnhọcsinh(HS)thíchthú.Thầyphụtráchdạychokhối10
và11,nhiềunộidungvềđịa lýtưởngchừngnhưnhàmchán
nhưngquacáchdạydídỏm, sáng tạocủa thầy làm tiếthọc
trởnênnhẹnhàngvà thúvị.Gầnđâynhất, trong tuầnqua,
thầyNgũLêvà thầyNguyễnViếtĐăngDu (môn lịch sử)đã
“song kiếmhợpbích” tạo ramột giờhọc liênmôn sử - địa
với chủđề “NhâtBan - sự trỗi dây thânkỳ”bằnghình thức
sânkhấuhóađầyhấpdẫn.
Vì thiếtkếdướidạnghaiđội thinênxuyênsuôtbuôihoc,
cac emđươc tiêp cânvà thểhiệnkiên thưc thôngqua cac
phân thi nhưmua, đôi khang, lam viêc nhom thôngqua
trangFacebook, thuyết trình,...Ởm i phần thi, các thầy sẽ
đưaranhữngcâuhỏiđểcácemcùngtìmhiểurồi trả lời.Hai
thầyvừa lànhữngngườidẫnchương trình, vừa là trọng tài
chohaiđội thivàvừa làgiáoviênhướngdẫncũngnhưđúc
kết cáckiến thức liênquanchocácem.
Theo thầyNgũ Lê, thầymuốn thôngquamột tiết học
dạng sânkhấuhóanhư thếđể tạo s hứng thú, giảmnhẹ
s hàn lâmcủakiến thức.Từđó,HSsẽcảm thấynhẹnhàng
khi tiếpnhận, đồng thời khắcghi kiến thức sâuhơn thông
quacácvaidiễn,côngviệcmàcácemđảmnhận.Đồngthời
rèn luyênnhiêukỹnăngnhư lamviêcnhom, timhiêukiên
thưc tư Internet, tinh thần tựgiac, khích lệ tinh thần t học,
sáng tạochoHS...
Đượcbiếtkhôngchỉnhữnggiờchuyênđềnhưthếmàcác
tiếthọckhácởlớpcũngđượcthầyxâyd ngmộtcáchdídỏm.
Theo thầyLê, tùy theo th c tếm i lớpđểápdụngphương
phápkhácnhaunhưngHSphải chính làHS, thoảimáibày
tỏquanđiểm, tínhcách, suynghĩ vàcáchhọccủamình.
Theo thầyLê, thầykhôngdạyhếtnhữnggì có trongsách
giáokhoamàchỉ chọnnhữngkiến thứcmàHScầnđểdạy.
Từđó liênhệ th c tếđểđặt các em vàonhững việc cụ thể
dùngnhữngkiến thứcbộmônđểgiảiquyếtvấnđề.
“Cáiquan trọngnhấtcủađổimớigiáodụckhôngnằmở
nộidunghayphươngpháp, cơsởvậtchấthayphương tiện
h trợmànónằmởbản lĩnhchuyênmôncủangười thầy,ở
s dídỏmnhưngđầychất sưphạmcủangười thầy,đócòn
làchấtnghệ thuật tronggiao tiếpvớiHS. Thầykhôngbản
lĩnhvàgiỏi thì đổimới kiểugì cũngkhông xong. S tương
tácgiữathầyvàtrò làyếutốquyếtđịnhđếnchất lượngthật
s củagiáodục” - thầyLênói.
PHẠMANH
ThầyNgũLêtronggiờhọc liênmônsử-địavớichủđề
“NhâtBan-sựtrỗidâythânkỳ”.Ảnh:PA
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook