022-2017 - page 10

CHỦNHẬT 22-1-2017
10
SỨCKHỎE
ArthurSchopenhauer
đã
quảquyếtkhôngcónghệ
thuậtnào tácđộngđếncon
người chobằngâmnhạc.
Bôikemdưỡngdatayđểtránh…ănđêm
Nămmới đangđến,mỗi người chúng ta ai cũngđềuđangvạch ra
mục tiêu chomình. Hãy cùng giữ sức khỏe tốt để thẳng đường đi
đếnmục tiêu.
Sovớiviệcpháhoại sứckhỏe thìviệc
giữ gìn nó đơn giản hơn nhiều. Điều
quan trọng là việc này phải được thể
hiệnmỗi ngày.
Đầu tiên, tăng vận động nhưng tăng
mộtcáchhợp lý.Bạncó thểđăngkýmột
lớp thể dục, tuy nhiên thay vì phải trải
quamột tiếng trong phòng tập, hãy tiết
giảm nó xuống còn 30 phút. Giảm thời
gian tập sẽgiúpbạncảm thấycôngviệc
này bớt đáng sợ, ngán ngẩm.
Thứhai,hạnchếăncác loại thựcphẩm
không lànhmạnh.Hãycốýđểnước lọcởnhữngnơi dễđậpvàomắt
trongnhàđểbạnnănguốngnướchơn.Nếuquá thèmđồ ănvặt, hãy
uốngmột ly nước trước khi đụngvào thức ănđó.
Thứ ba, nếu bạn có thói quen ăn vào ban đêm, hãy làm theomẹo
này để kiềm chế bớt việc ăn đêm: Bôi kem dưỡng da vào tay hoặc
sơnmóng tay.Hànhđộngnàysẽgiúpbạnkiềmchế thóiquenănđêm
vì sẽkhôngmuốn làmhưbộmóngmới sơnhoặc sẽkhôngmuốn ăn
thức ăn vươngmùi kemdưỡng da.
Cuối cùng, giữ thái độ sống tích cực. Các nghiên cứu cho thấy
thườngxuyênnói nhữngđiều tíchcực sẽgiúpcải thiệnhìnhảnhbản
thân cũng như tăng sự tự tin.
ĐĂNGKHOA
Nhậthạnchế làmthêmgiờ
đểngăntựtử
Tuần rồi chínhphủNhật đưa ramột sốbiệnphápnhằmkhắcphục
tình trạngngườidân làmviệcquánhiều.Tình trạng tự tửvì trầmcảm
do làm việc quá sức đangngày càng tăngởNhật.
Khảosát củachínhphủNhật cho thấyhiện1/5người laođộngNhật
đangđốimặt với nguy cơ chết vì làmviệc quá sức,mỗi tháng trung
bình họ làmquá thời gian làmviệc theoquy định tới hơn 80 giờ.
Gần đây ở Nhật xảy ra
nhiều vụ tự tử do làm việc
quá sức gây nhiều xôn xao,
trongđó có trườnghợpmột
nữnhânviên công tyquảng
cáo tự tử saumột thời gian
dài phải làm việc ngoài giờ
đến100giờmỗi tháng.
Những vụ việc này đã
khiến chính phủ Nhật phải
vào cuộc. Theo chính phủ
Nhật, cầnchấmdứt tình trạng làm thêmgiờđểmọi người có thểcân
bằng cuộc sống, chăm sóc con cái và chamẹ.
Thủ tướngShinzoAbe chobiết sẽ raquyđịnhvề sốgiờ làm thêm
đượcphépđểhạnchế tình trạngnày.Ngoài ra, nhânviênđượcphép
rời công sở sớm vàomỗi thứSáu cuối tháng. Các biện pháp này sẽ
được thực hiệnvào tháng2 tới.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng các biện pháp này chưa đủ giúp
cânbằng cuộc sống và công việc tốt hơn.
ĐĂNGKHOA
Uốngnhiềunướcchanh,mậtongcóthể
hạigan
Theomộtnghiêncứuvừađượccôngbốtrêntạpchí
HeartandCirculatory
Physiology
(Mỹ), uống nhiều nước chanh, mật ong có thể hại gan.
Nướcchanh,mật ongchứađường trái cây.Mà sovới đườngglucose
- đườngchuyểnhóa từ tinhbột, đường trái cây làm tăngnguycơcác
bệnh timmạch, tiểuđường, hại gancùngmột sốbệnhmạn tínhkhác.
Các nhà nghiên cứu đã khảo sát và so sánh tác động của
hai loại đường này đến chuyển hóa và chức năng tim mạch.
Nghiên cứu được thực hiện trên chuột, được chia làm hai nhóm.
Một nhómđược cung cấpđườngglucose,một nhómđược cung cấp
đường trái cây trong thờigian tám tuần.Lượngđườngđưavàocơ thể
chuột có tỉ lệ bằng lượng đườngmột người tiêu thụ trong sáu năm.
Số chuột này được đem so sánh với một nhóm chuột chỉ cho uống
nước trắng thay vì uống đường như hai nhóm kia. Kết quả, cả hai
nhóm chuột được cung cấp đường glucose và trái cây đều hấp thụ
nhiều calori hơn nhóm so sánh. Lượng calori nhóm chuột tiêu thụ
đường glucose caohơnnhóm chuột tiêu thụ đường trái cây.
Điềuđángchúý làởchuột tiêu thụđường trái cây, lượngchất béo
triglycerides tăng cao, trọng lượng gan tăng, khả năng đốt cháymỡ
trong gan giảm là nguyên nhân khiếnmỡ trong gan tăng, làm căng
thẳngđộngmạch chủ, ảnh hưởngđến huyết áp.
THIÊNÂN
Nhờnhạcbuồn
hếtbệnh!
Chọnmặt gửi vàng, chọn bạnmà chơi. Chọn loại nhạc cà giật với
lời lẽ phản cảm thì còn lâumới khỏe. Không bệnhmới là chuyện lạ!
Hèn gì xứmình đang quá tải bệnh nhân.
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
A
mnhạc saubaonăm
thumình trongbóng
tốinayđã từngbước
trởlạivớingườibệnh,
phần vì thầy thuốc
càng lúccàng lúng túngvới thuốc,
nói đúng hơn, với phản ứng phụ
khó lường của nhiều loại thuốc
trước đây đã là niềm hãnh diện
củangànhy, phầnnhờnhiềucông
trìnhnghiên cứuđãgópphầnxác
minh giá trị của âm nhạc trên lộ
trìnhphụcvụ sứckhỏeconngười.
Tình tangkhôngchỉ
tang tình
Cácnhànghiêncứu thuộcnhóm
“không nhạc không về” đã chứng
minh là âmnhạc
•Gia tốc tiến trìnhhồi phục của
nội tạngbị thương tổn, đặc biệt là
ởnão bộ, lá gan và trái thận.
• Tăng cường hoạt tính và hiệu
năng của sức kháng bệnh, cụ thể
làkhảnăng truy tầmbệnhnguyên
của thực bào và vận tốc tổng hợp
kháng thể của hệmiễnnhiễm.
• Điều hòa nhịp tim và ổn định
huyết áp.
•An thần, giảmđauvàchốngco
thắt cơ trơn.
•Chống trầmuất và giúpngười
bệnh tìm lại tự tin cũng như tính
năng động.
Dudươngchođời vẫn
dễ thương
Biếtcáchứngdụngâmnhạccóthể
giảmnhiều thứ thuốc, nghĩa làbớt
phảnứngphụ, có thể thungắn liệu
trình, nghĩa làgiảmchiphíđiều trị
vàquan trọnghơnnữa, tăngcường
hiệunăngcủa liệupháp.Không lạ
gì khi ở nhiều nước tiên tiến, âm
nhạc đã được đưa vào
•Phòngđợiđểbệnhnhânbớtcăng
thẳng trongkhichờgặp thầy thuốc.
• Phòngmổ để giảm thuốc gây
mêvìbệnhnhân ítđaudùbịxẻ thịt.
• Phòng răng để bệnh nhân vẫn
có thể hànhuyên cùngnha sĩ.
• Phòng sanh để sản phụ đập
bầumà vẫn tươi cười lúc đi biển
mộtmình.
•Phònghòagiảihônnhânđểđôi
bên còn có lúc nghĩ lại.
• Phòng tư vấn tâm lý để bệnh
nhân bắt trớnmà giãi bày tâm sự.
•Nhàdưỡng lãođể trì hoãnvận
tốc của bệnhAlzheimer.
• Chuyến bay lúc sắp cất cánh
hay hạ cánh để hành khách khỏi
cógươngmặtmangmàu xanh lá.
•Nông trại đểgàmái đẻ thêm ít
trứngmà khôngphànnàn.
• Nhà vườn để cây vẫn cho trái
trongmùa đông.
• Ngã tư đường để khách qua
đườngđừngquá căng thẳng trong
lúc đợi đèn xanh.
•Và nhiều nữa…
Strunz, thầy thuốc nổi tiếng ở
Đứcvìmạnhdạncổđộngchobiện
phápphòngbệnhbằngcách trởvề
với thiên nhiên, đã không ngừng
khuyến khíchngười bệnh
•Thưgiãnhoàn toànvàchọnbản
nhạcnàoưa thíchnhấtđểbình tâm
thưởng thức15phútmỗingàynhư
một hình thức thiền định.
• Tránh nhạc có lời vì có khi
nhạc hay nhưng lời lại phản cảm
với người nghe.
•Khôngnhất thiếtphải là trường
ca cổđiển thínhphòngnhưngnên
tránh loại nhạc chỉ nghe có tiếng
gào, tiếng trốnghầu tránhcảnh thần
kinh thínhgiác tức nước vỡ bờ.
• Tránh các âm thanh khác pha
trộn trong lúc nghe nhạc sao cho
chỉ còn có ta vớimình.
• Ưu tiên cho bản nhạc nào có
nhịpđừngnhanhhơnnhịp timcủa
người nghe.
• Đừng nghe nhạc trong lúc
phải suy nghĩ về một quyết định
quan trọng.
Buồn trước vui sau
Cũng theoStrunz, tácgiảcủasách
yhọc thuộcnhómbestseller, quan
trọng hàng đầu là chọn bản nhạc
buồn.Cácnhànghiêncứuvềbệnh
dostressởNhậtđãquảquyết làứa
nướcmắtkhi thưởng thứcgiaiđiệu
gắn liền với kýức xa xưa là động
cơ khiến các nội tiết tố giúpmài
nhọn sức đề kháng, tăng số lượng
kháng thể,hưngphấn tiến trìnhphục
hồi…đềuđồng loạtđượcđánh thức.
Nhờ buồn trong khoảnh khắc rồi
sauđóyêuđời, yêungười và nhất
làyêucảchínhmìnhvớiquyết tâm
không chịungãgụcvì nămba thứ
bệnh hoạn lẻ tẻ, còn gì khéo hơn,
còn gì đúng hơn với quy luật âm
dương khi chọn ngaymón tương
khắc làm đòn bẩy để tương sinh.
Nếu bàn thêm cho có vẻ khoa
học thì tiếng trầm bổng thanh tao
của điệu nhạc chẳng qua là phản
ánhcủanhịpsinhhọc trong thếgiới
nội tại, là nhịp cầu để tái lập nét
hài hòa giữa con người và ngoại
cảnh. Quả là hay nếu uống thuốc
hết bệnh.Nhưng tại sao lại không
phòngbệnh, không chữabệnhkhi
dânmình có sẵn quá nhiều “thầy
thuốc”giỏi,nhữngconngười tuyệt
vờimang tênĐặngThếPhong,Văn
Cao,TrịnhCôngSơn...,nhữngnghệ
sĩ thừa sứcđẩy lùi nhiều cănbệnh
nhờ âm thanh giữmãi trong lòng
người. Thuốc nào hay cho bằng
điệu nhạc vượt thời gian!
Tiếngtrầmbổngthanh
taocủađiệunhạc
chẳngqua làphản
ánhcủanhịpsinhhọc
trongthếgiớinộitại, là
nhịpcầuđểtái lậpnét
hàihòagiữaconngười
vàngoạicảnh.
Nghenhạcđểchữabệnhcầntránhnhạccó lờivìcókhinhạchaynhưng lời lại
phảncảmvớingườinghe.
Buồnnàohơnbệnhungthư?!
Với sựhỗ trợcủanhiềumạnh thườngquân, PhòngkhámĐa
khoaEurovieđãkhởiđộngmôhình“Tưvấnsứckhỏemiễnphí
vớiBSLươngLễHoàng”cho1.000 lượtbệnhnhânhậuung thư
từngày1-1đếnngày30-6.Đối tượngmuốn thamgiachương
trìnhnàycần lấyhẹn trướcquasốđiện thoại 22110207hay
0942001398 tronggiờhànhchính.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook