078-2017 - page 12

12
THỨNĂM
30-3-2017
Đời sống xã hội
Hiểuđượcgiátrịcủamình
thìchắcchắnsẽbiếtnâng
bảnthân lênđểkhiến
ngườitatôntrọngmình.
Cómộtcâunói:“Hãytheo
đuổisựưutúthìthành
côngsẽđếnvớibạn”.
(PL)-Trướcmột số thông tinvề việc anhNguyễnĐức,
người em trong cặp song sinhViệt-Đức, đượcmời làm
“giáo sư thỉnhgiảng” tại TrườngĐHQuốc tếHiroshima,
chúng tôi đã tìm gặpđể nghe chia sẻ của anh.
Những ngàynày gặpNguyễnĐức khá dễ bởi anh đang
nghỉ dưỡng bệnhở nhà dohậuquả của cănbệnh thận bị
ứnước khởi phát đột ngột cáchđâyhai tuần. Bình thường
anh luôn tất bật với công việc hành chínhởBVTừDũ
và việc làm thêm là giới thiệu cuộc sống, con ngườiViệt
Namvới các dukháchNhật Bản.
NguyễnĐức chobiết anhkhábất ngờkhi đượcmột
người bạngửi chođường link thông tinđăng tải trênmột
tờbáo tiếngNhật rằng anhđược chứngnhận làgiảngviên
thỉnhgiảng tạiTrườngĐHQuốc tếHiroshima (NhậtBản).
Buổi lễnhậnviệcvẫnđược trườngĐH tổ chứcbình thường
dùnhânvật chínhvắngmặt.
“Lẽ ra tôi có chuyếnđi sangNhật từngày25đến28-3để
nhậnviệcnhưngdobệnh, tôi đànhphải ởnhà.NgườiNhật
làvậy, họ rất tôn trọngkếhoạchđãđề ra.Dùkhông cómặt
tôi, họvẫn theokếhoạchmà làm.Mọi thứ cho chuyếnđi
tôi cũngđã chuẩnbị xong, vémáybayđãđặt sẵnhết rồi.
Thực tìnhmànói tôi cảm thấy áynáydù sự cố làngoài ý
muốn” -NguyễnĐứcbày tỏ.
AnhĐức chia sẻ: “Ban đầu tôi
cũng rất đắn đo và lo lắng khi nhận
lờimời, sợ quá sứcmìnhnhưng
qua trao đổi kỹ với trường, tôi thấy
công việc nằm trong tầm tay của
mình và coi đây làmột bước ngoặt,
trải nghiệmmới chomình trong
cuộc sống”.
AnhĐứckểnằm trongban chấp
hànhHộiHữunghịViệtNam -Nhật
Bản (2016-2021), anhđã códịpđến
thămTPHiroshimavào tháng10-
2016: “Đứng trướcnơi tưởngniệm
nạnnhânđãmất vì bomnguyên tử làbảo tàngHiroshima,
tôi như chết lặng trướcnhữngkhoảnhkhắcđau thương,mất
mát củangười dânnơi đây.Tôi đã chia sẻvớimọi người ở
đâyvềxãhội, vănhóa, conngườiViệtNam, kể cảhậuquả
của chất độcda camvà tôi làmột trong sốnhữngnạnnhân.
Nhiềungười đãkhóc, đãgiải thoát được tâm tư saubuổi
nói chuyện. Cánhân tôi rất vinhhạnh, cảmđộngvì được
mọi người chia sẻ, tánđồng”. SauTết, anhnhậnđược email
từphía trườngmời thỉnhgiảng.
“Tôi sẽ cố gắnggiữgìn sức khỏe
để có thể sangNhật hoàn thành
tốt côngviệc. Chủđề giảngdạy
của tôi sẽ là cung cấp cái nhìnvề
người khuyết tật, nghị lực trong
cuộc sống,mongmuốn hòa bình
đếnkhắp thế giới, giúp cho giới trẻ
suynghĩ thoánghơn, tốt hơn, trở
thành người có ích trongxã hội” -
NguyễnĐức nói thêm.
Việt-Đức chào đời ngày25-2-
1981 tại SaThầy (KonTum) với
hìnhhài khác thườngkhi bị dính
nhau phần bụng, chậu, bộphận sinhdục, có hai chânvà
một chân cụt. Năm 1988, hai anh em trải qua camổ tách
rời đi vào lịch sửGuiness, doBSTrầnĐôngA làm trưởng
kípmổvà sựhỗ trợ của phíaNhật Bản. Sau camổ,Việt
sốngđời thực vật 19năm sau đó và qua đời năm2007,
cònĐức trưởng thành, lấyvợvà làm việc tại BVTừDũ.
Để tỏ lòng biết ơn, NguyễnĐức đã đặt tên hai con là Phú
Sĩ vàAnhĐào.
HO NGLAN
HÒABÌNH
thựchiện
T
ừ ngày 26-3 đến 25-4,
sinh viên, học sinh 30
trường ĐH, CĐ miền
Tây có dịp gặp gỡ hai điển
hình của cộng đồng người
khuyết tật Việt Nam, nghe
họ nói về nghị lực để sống
có ích. Đó là nhạc sĩ khiếm
thị Hà Chương và diễn giả
Sơn Lâm - người được cho
là Nick Vujicic của Việt
Nam.Họđang thựchiệndự
án “Đánh thức khát vọng”.
Khao khát đánh thức
giá trị nơi người khác
. Thưa anh Hà Chương,
động lực nào mà anh cùng
Sơn Lâm làm dự án “Đánh
thức khát vọng”?
+Dự án này xuất phát từ
suynghĩ củachúng tôi: Phải
làmđượcgìđóchocuộcsống
này. Cả tôi và SơnLâm đều
bướcquađược thử tháchcủa
bảnthân,làmđượcnhữngđiều
có ích chomình và gia đình
nên đến lúc cần làm điều gì
đóchongười khác.Sốngmà
không làm được gì cho đời
thì buồn lắm.Hai anhemđã
từng tham gia các cuộc nói
chuyện tạimộtsố trườngĐH,
trung học phíaBắc, nhận ra
nhiều bạn đang sống buông
xuôi,mấtphươnghướngtrước
cuộc sống, thiếu kỹ năng
mềm. Chúng tôi từng được
ra nước ngoài học hỏi, gặp
được nhiều người nên cảm
thấy có thể giúp các bạn ấy
nhữnggì đang thiếu. Chúng
tôiviếtdựán từvàinăm trước
rồimàchưa tìmđược tài trợ.
Gầnđâychúngtôimớiđược
FirstNewskếtnốivớiđơnvị
tài trợ làMobifonemiềnTây
để thực hiện dự án.
. Theo anh, một bộ phận
bạn trẻđangbỏquêngiá trị
gì ở bản thân?
+Nhà trường thường dạy
lý thuyết chứ ít đào tạo thực
hànhnêncácbạn thường thiếu
kỹnăngmềm -kỹnăngsống.
Cácbạnkhôngnhậnthứcđược
giá trị bản thân, khi vấpngã
khôngbiếtđứnglênbằngcách
nào nên thường buông xuôi
khi gặp khó khăn. Bản thân
tôi từnhỏđãđọcvànghe rất
nhiềusáchnóicủacác tácgiả
nước ngoài viết về cách họ
đứng lênkhi vấpngã.Khi ra
nướcngoài, tôi thấy18 tuổi là
cácbạn trẻ tự lập, rờikhỏinhà
sốngmộtmình, bốmẹhỗ trợ
rất ít.Trongkhiđóởnước ta,
nhiềubạnđượcnuôi đếnhết
ĐH, kể cả sau khi học xong
ĐH.Nhiềubạn lành lặnchân
tay nhưng không lo học, lo
làm, savàochơigame, thuốc
lắc…Các thốngkêcũngcho
thấymứcđộphạm tộicủabạn
trẻ rất nhiều.
Giá trị ở bản thânmà bạn
trẻ thườngquên là luôn tinvào
mình, luôn luôn tôn trọngbản
thânmình, luôn luônyêuquý
bản thânmình.Khihiểuđược
mìnhcógiá trị thì chắcchắn
sẽ biết nâng bản thân lên để
có thể làmđược nhữngđiều
không chỉ cho bản thânmà
còn cho những người khác,
khiếnngười ta tôn trọngmình.
Cómột câu nói: “Hãy theo
đuổi sựưu tú thì thành công
sẽ đến với bạn”.
Đừngbaogiờ từbỏ
bản thân
.Nhưngcácanhthuyếtphục
các bạn trẻ cụ thể như thế
nàođểhọnghevà tinmình?
+Chúng tôi kểvới họ câu
chuyệncủanhiềungười thành
côngkhác, trongđócóchúng
tôi. Như tôi đến 12 tuổi tôi
mới đượchọc lớp1vì nhàở
trongmộtvùngquêhẻo lánh
tại Quảng Ngãi. 12 tuổi tôi
mớiđượcraĐàNẵnghọc lớp
1 Trườngmù Nguyễn Đình
Chiểu, sốngmộtmình, tự lo
ăn uống, giặt giũ, quét dọn
trongkhikhôngthấyđường…
Từnăm cấp II đếnĐH thì
tôihọcchungvớingười sáng
mắt,mộtphầnvì trườngmuốn
tôihòanhập,mộtphầnvìbản
thânmuốn thử thách, muốn
học với các bạn khác. Thời
đó rất hiếm sách giáo khoa
chữnổi.Đểhọcnhưcácbạn
khác phải thì cố gấp hai, ba
lần người bình thường. Vào
ĐH, tôi họckhoađànbầuvà
sáng tác ởNhạc viện Quốc
giaHàNội, chung khóa với
nhữngbạnsángmắt,luônluôn
cốgắngđểmọingườikhông
nghĩmình làngườikhiếm thị.
Đầu thi vô tôi đỗ thủ khoa,
đầu ra cũng thủkhoa.
Đến bây giờ tôi đã ramột
sốsảnphẩmâmnhạc,đidiễn,
chơi được 10 loại nhạc cụ.
Tôi tham gia nhiều chương
trình văn nghệ quyên góp
quỹ cho bệnh nhân ung thư,
AIDS, nạnnhân chất độcda
cam, cácbạnkhuyết tật… rồi
thì cuộc sống của tôi cũng
dần tốt lên.
SơnLâm thì khôngnhững
học hai bằng ĐH, chơi thể
thao, âm nhạc mà với đôi
chân chống nạng, anh vẫn
có thể leo lênđỉnhFansipan.
. Những câu hỏi mà anh
thường gặpở các bạn trẻ là
gì vàanhđã trả lời ra sao?
+Nhữngcâuhỏi chúng tôi
thườngnhậnđược là:Cácanh
đã trảiquakhókhăngì, vượt
qua nónhư thế nào?Tại sao
các anh có đủ nghị lực như
vậy?Có khi nào các anh bỏ
cuộc chưa?
Mình trả lời để cácbạn có
thêmniềm tin,nghị lực, chắc
chắnHàChươngkhôngbao
giờbỏcuộc rồi.Tôi cóniềm
đammê lớn, có mục tiêu,
định hướng rõ ràng nên khó
khăn, thử tháchnào thì cũng
kiênđịnh trênconđườngđi.
.Vàhọđãphảnhồivớicác
anh thế nào tại những buổi
giao lưu?
+ Nhiều bạn nói em học
đến ĐH rồi mà không biết
sự lựa chọn của em cóđúng
không,emcũngchưabiếtmình
thích gì. “Khi nghe các anh
chiasẻ, emhiểu rađờingười
mình chỉ cómột lầnđể sống
thôi cho nênmình hãy sống
vì ước mơ của mình, đừng
bao giờ sống vì ướcmơ của
người khác”. Tôi rất vui, rất
hạnh phúc khi nghe họ nói
như thế. Cuộc sống của tôi
có lúc thăng trầm nhưng tôi
thấymìnhvẫnsốngđượcvới
nhữnggìmàmìnhyêu thích.
. Xin cámơnanh.
n
NhạcsĩHà
Chươngnói:
“Chúngtôiđã
vượtquathử
thách,làm
đượcnhững
điềuchobản
thân,giađình
nênmuốnlàm
đượcmộtđiều
gìđóchocuộc
đời.Sốngmà
chỉlochobản
thân,không
làmgìđược
chođờithì
buồnlắm”.
Tiêu điểm
Không chọn việc
nhẹ nhàng
Tốtnghiệp th khoaĐH, có
rấtnhiềunơimờiHàChươngvề
dạyhọc.Anhkhôngchọncuộc
sốngtươngđốianbình,quyết
định vô Sài Gòn. Hà Chương
thích biểu diễn, thích cuộc
sốngnăngđộng, từbéđ ước
mơ làmnghệsĩ.Thờigianđầu
anhrấtvấtvả,đihátphòngtrà,
làmđ thứnghề.“Chođếnthời
điểm này tôi vẫn đứng được
trongshowbizViệt.Tôiđidiễn
sựkiện,diễncácchương trình
c ađài truyềnhình, sáng tác,
biêntậpalbumchocáccasĩtrẻ.
Tôikhẳngđịnhsự lựachọnc a
mìnhkhông sai”.
NgườiemcặpViệt-ĐứcđượcmờithỉnhgiảngtạiNhật
Nhạcsĩkhiếm thịHàChương
“đánh thức”người trẻ
HàChươngbiểudiễncakhúcdoanhsángtáctạibuổinóichuyệnvớisinhviên.Ảnh:HUYTOÀN
AnhĐứcvàvợbắttayvớiNhậthoàngAkihitotrong
chuyếnsangthămViệtNamcủaNhậthoàng.
Ảnh:NVCC
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook