198-2017 - page 6

6
THỨSÁU
28-7-2017
Pháp luật & Cuộc sống
Tiêu điểm
Luật sư trựcban làmmiễnphí
Trongđềán thí điểmLS trựcban thựchiện trợgiúppháp lý trong lĩnh
vựchình sự, LiênđoànLSViệtNamđặt racácmụcđích, yêucầu sau:
l
Thực hiện trợgiúppháp lýmiễnphí banđầu chonhữngngười có
nguycơbị buộc tội vàcó thểphải chịuchế tài củapháp luậthình sự.
l
Gópphầnbảođảmquyền cóngười bào chữangay từ khi bị bắt, bị
tạmgiữ, tạmgiamhoặc từ khi bị khởi tốbị can theoquyđịnh củahiến
pháp, pháp luật.
l
Gópphần tuyên truyền, phổbiến, giáodụcpháp luật, nângcaodân
trí, ý thức sốngvà làmviệc theohiếnphápvàpháp luật củamọi người.
l
HìnhthànhđộingũLSthamgiatưvấnpháp luậtbanđầumiễnphícho
ngườibịbắt, bị tạmgiữ, tạmgiam;bị can,bị cáo trongcácvụánhìnhsự.
l
Gópphầnbảovệcông lý,bảovệphápquyền,hỗ trợLS thamgiacác
vụánchỉ định theoyêucầucủacơquan tố tụng.
Cácđạibiểutạihội thảovềđềán“Luậtsưtrựcban”doLiênđoànLuậtsưViệtNamtổchức.
Ảnh:CHÂNLUẬN
Luậtsư
phảnứngnhanh,
tại saokhông?
Khimộtcôngdânbịbắt,anhtacóquyềnyêucầucảnhsát
gọingayluậtsưphảnứngnhanh,tứcluậtsưtrựcbanđể
bảovệmình.
CHÂNLUẬN
K
hi một người bị bắt, bị tạm
giam, anh tacóquyềnyêucầu
cảnh sát, kiểm sát viên hoặc
thẩm phán: “Hãy gọi luật sư (LS)
trực ban cho tôi”. Lập tức cảnh
sát sẽ gọi điện thoại cho đoàn LS
địa phương yêu cầu cửLS đến sở
cảnh sát. Đó là mô hình LS trực
ban - hiểunômna làLSphảnứng
nhanhcủaNhậtBảnmàLiênđoàn
LS Việt Nam đang nghiên cứu,
xây dựng.
Có luật sưđểngănnạn
ép cung
ÔngYamaguchiKenichi,nguyên
Phó Chủ tịch
Liên đoàn LS
NhậtBản
(ảnh)
,
đãchiasẻvềmô
hìnhLStrựcban
tại hội thảovề
đềán“LS trực
ban” do Liên
đoànLSViệtNam tổchứcmớiđây.
Theo ông Kenichi, trước đây ở
NhậtBảnkhinàokết thúcgiaiđoạn
điều tra, khởi tố thì LSmới tham
gia tố tụng.Vì chưa có chế độbào
chữa chỉ định cho bị can nên trừ
một số người tự thuê người bào
chữa thì hầuhết nghi cankhi bị bắt
đềukhôngcóngườibàochữa trước
giai đoạnkhởi tố.
“Bị cancó thểbị tạmgiam tối đa
23ngàyvàcó thểbị điều trabất kể
ngàyđêm” - ôngKenichi chohay.
Vì vậy bị can có khả năng bị ép
cung, cácvụáncóbiênbản thú tội
khácvới thực tếvụánvẫn liên tiếp
xảy ra.Mặt khác, có những vụ án
mà bị cáo được cho là tự nguyện
thú tội nhưng điều đó có đúng với
ýnguyện của họhaykhôngvẫn là
điều gây tranh cãi. “Để thực hiện
quyền im lặng, tránh tình trạngbức
cungvàbảođảmquyềnconngười,
“ViệtNamcầnsớmtriểnkhai
môhìnhLStrựcbannàyvìnó
phùhợpvớiyêucầubảovệ
quyềnconngười,quyềncông
dântheoHiếnpháp2013”-
ChủtịchLiênđoànLSViệtNam
ĐỗNgọcThịnh.
Môhình luật sư trực ban
là cần thiết
Pháp luậthiệnhànhquyđịnhngười
bị tạmgiữ, tạmgiam cóquyềnnhờ
người bào chữa nhưng chưa có cơ
chếhỗ trợpháp lýbanđầuđểgiúp
họ hiểu biết quyền củamình theo
quy định của BLTTHS từ người bào
chữa.Vì vậy,môhìnhLS trựcban rất
phùhợpđểbảovệquyềnconngười,
quyềncôngdântheoHiếnpháp2013.
LS
NGUYỄNVĂNCHIẾN
,
PhóChủ tịch
LiênđoànLSViệtNam
chế độ bào chữa chỉ định cho bị
can là điều không thể thiếu” - ông
Kenichi nói.
Bắt đầu từnăm1989, Liênđoàn
LSNhậtBảnđã triểnkhaimôhình
“LS trựcban”,đếnnăm1992 thìmô
hình này được thực hiện trên toàn
quốc.Vớimôhìnhnày,ngườibịbắt,
bị tạmgiamnàocũngcóquyềnyêu
cầu cảnh sát, kiểm sát viên, thẩm
phán “gọi LS trực ban cho tôi”.
Cảnh sát sau đó sẽ gọi điện thoại
cho đoànLS địa phương và thông
báo rằng: “Người bị sở cảnh sátX
bắt, đang bị tạm giam vì tội Y có
yêu cầu cửLS trực ban”.
Ông Kenichi nhấnmạnh: “Yêu
cầu này có thể thực hiện trong cả
ngàynghỉ, banđêm.Giađình, bạn
bè, đồng nghiệp của người bị bắt,
bị tạmgiamcũngcó thể liênhệ trực
tiếpvớiđoànLSvàyêucầu trợgiúp
cho người bị bắt, bị tạm giam”.
Tránh việc “bút sa,
gà chết”
Ông Kenichi chia sẻ: Khi nhận
được yêu cầu, LS trực ban sẽ gấp
rút tới gặpnghi can trongvòng24
tiếng nhưng tinh thần là càng sớm
càng tốt. Khi gặp nghi can, LS sẽ
tư vấn về tình trạng, quyền lợi và
thủ tục tố tụng.
Chẳnghạnvềquyền lợivàquyền
im lặng, cácLS trựcbanNhậtBản
sẽ tưvấn rằng: LS sẽ nỗ lực tối đa
để bảo vệ quyền lợi cho anh/chị,
phỏngvấn (gặpgỡ) riêngvới anh/
chịmàkhôngcómặt cảnh sát hoặc
nhân viên trại giam. Trong khi bị
hỏi cung, anh/chị có thểkhôngnói
nhữngđiềukhôngmuốnnói, có thể
im lặngvớinhữngviệcmìnhkhông
muốn nói, hoặc im lặng suốt quá
trìnhhỏi cung cũngđược.Việc im
lặng không gây bất lợi tại tòa án
vì quyền im lặng đượcHiến pháp
Nhật Bản bảo đảm.
Khibịhỏicung,khôngđượcnhận
những việc mình không làm. Bởi
nếu trót nhậnmột lần thôi thì khi
ra tòacũng rấtkhóđược thẩmphán
tin là anh/chị không làm việc đó.
Vềbiênbảnghi lời khai,LS trực
banNhậtBản sẽ tưvấn rằng:Biên
bản ghi lời khai sẽ là chứng cứ
chứngminh những nội dung khai
báo trước tòa. Nếu là người nước
ngoài, hãynhờphiêndịchđọcbiên
bản lờikhaivàkiểm travài lầnxem
cógì saikhông.Nếucósai sóthoặc
cónhữngđiểmkhôngđồngý, anh/
chị cóquyềnyêucầuchỉnhsửanội
dung biên bản lời khai. “Nghi can
sẽ thảo luận rất kỹ với LS về biên
bản lờikhai” -ôngKenichichohay.
Lấp khoảng trống trong
tố tụngViệt Nam
Nhiềuđại biểu thamdựhội thảo
về đề ánLS trực ban cho rằngmô
hình LS trực ban của Nhật Bản
hoàn toàn có thể áp dụng tại Việt
Nam. Ông TsukaharaMasamori,
chuyên gia dự án JICA, nói: “Nếu
Việt Nam áp dụng chế độLS trực
ban thì vai trò củaLSViệtNam sẽ
được nâng cao”.
PhóChủ tịchLiênđoànLSViệt
NamPhanTrungHoàichohay thực
tếhiệnnayquyềncóLScủangười
bịbắt,bị tạmgiam, tạmgiữđangcó
một khoảng trống. “Nếu người bị
bắt, bị tạmgiữkhông thuộc trường
hợp chỉ định LS bào chữa thì làm
thếnàohọ tiếpcậnđượcLSđể thực
hiệnbàochữacủamình?”-LSHoài
đặt vấn đề.
Ởgócđộkhác,LSĐinhVănQuế
chorằng:TuyViệtNamchưacóchế
độLS trựcbannhưngđoànLSnào
cũngcóvănphòng.“Vănphòngnào
cũng có cán bộ trực để nhận công
văn, giấy tờ, thông tin, trongđócó
côngvăn của cơquan tiếnhành tố
tụngyêucầuđoàncửLSbàochữa
cho bị can, bị cáo là người chưa
thànhniênhoặc cónhượcđiểmvề
thểchất hoặc tâm thần.Đócũng là
một điều kiện thuận lợi”.
Chủ tịchLiênđoànLSViệtNam
ĐỗNgọcThịnh thì nhậnđịnh:Mô
hìnhLS trựcban củaNhậtBản rất
thành công. Nhưng điều đó cũng
không cónghĩaViệtNam ápdụng
thành công ngay được. “Lý do cơ
bản làmôhình tố tụngNhậtBản là
tranh tụng, cònmô hình tố tụng ở
ViệtNamcơbảnvẫnnặngvề thẩm
vấn”.Tuynhiên,ôngThịnhvẫncho
rằngViệt Nam cần sớm triển khai
môhìnhLS trựcbannàyvì nóphù
hợpvới yêu cầubảovệ quyền con
người, quyền công dân theoHiến
pháp2013.
n
Lái xe tải tôngchết 3chúcháu lãnhán
(PL)-TANDhuyệnQuỳHợp, NghệAn vừa xử sơ thẩm,
tuyên phạtNguyễnQuốcDũng (trú phườngTrungLương,
thị xãHồngLĩnh, HàTĩnh) 58 tháng tùvề tội vi phạm
quyđịnhvề điềukhiển phương tiệngiao thôngđường bộ.
Như
PhápLuật TP.HCM
 đã đưa tin, chiều 31-3, trên
đoạnquốc lộ 48 (đoạn qua xãNghĩaXuân, huyệnQuỳ
Hợp) xảy ra vụ tai nạn xe tải đâm vàoxe kháchkhiến ba
người cùngở huyệnQuỳChâu, NghệAn tửvong tại chỗ.
Sau đó ít phút, ba chú cháu Nguyễn Trọng Chính,
Nguyễn Đức Quang, YênVăn Tùng (cùng trú xã
Nghĩa Xuân) đi trênmột xe máy đến hiện trường vụ
tai nạn nói trên để xem.
Khi ba chú cháu cùng trở về trênmột xe máy, cách
hiện trường chừng 1 km thì gặp xe tải do tài xế Dũng
điều khiển bị nổ lốp trước. Cú nổ lốp làm xe tải đâm
vào xe máy khiến Chính, anh Quang và anh Tùng
cùng tử vong tại chỗ.
Saukhi xảy ra vụ tai nạn đau lòng trên, tài xếDũngđến
công an đầu thú.
Tại phiên tòa, bị cáoDũng thành khẩn khai báo, thể
hiện ăn nănhối cải và nói lời xin lỗi các gia đình nạn
nhân. Đại diệnhợppháp cho các bị hại cũngxingiảm án
chobị cáoDũng. Saukhi cânnhắc các tình tiết tăngnặng,
giảmnhẹ, tòa đã tuyên án như trên.
Đ.LAM
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook