204-2017 - page 3

3
THỨNĂM
3-8-2017
Thời sự
Ngày2-8, trao đổi với chúng tôi, GS-Viện sĩ ChâuVăn
Minh,Viện trưởngViệnHàn lâmkhoa học và côngnghệ
ViệtNam (HLKH), cho biết viện đangxử lýgấp rút để
hoàn thiện báo cáo choChínhphủvề việc khảo sát, đánh
giá phương án, giải phápbảovệmôi trường của dự án
nhận chìm chất nạo vét xuống vùngbiểnTuyPhong (Bình
Thuận) doCông tyĐiện lựcVĩnhTân1 làm chủđầu tư.
Tuy nhiên, về thời gian báo cáoChínhphủ, ôngMinh cho
biết hiệnvẫn chưa được xác định nhưng “việc báo cáo sẽ
được tiến hành rất sớm” - ôngMinh nói.
Cùngngày,
PhápLuật TP.HCM
đã có cuộc traođổi với
ôngTrầnVănTám, nguyênPhóChủ tịchUBNDhuyện
TuyPhong, nguyênPhóGiám đốc SởTN&MT tỉnhBình
Thuận, về việc nạo vét, nhận chìm bùn, cát saunạo vét
xuống vùng biểngầnKhu bảo tồnHònCau. ÔngTám
làmột trong những người đầu tiên khảo sát, lập hồ sơ đề
nghị thành lậpKhubảo tồn biểnHònCauvà rành từng
cụm san hô, cỏbiển, bãi tômgiống, bãi rùa đẻ ở đây.
Theo ôngTám, việc lãnhđạoBộTN&MTgần đây trả
lời báo chí rằng “khi nhận chìm có ảnh hưởng, tác động
đến san hô khu vực nào đó thì sẽ dừng lại” là không thể
chấpnhận.
“Đợi đến khi sanhôđã chết, hệ sinh thái chết, bãi đẻ
không còn, nơi lưu ngụ của các loài sinhvật biểnởNinh
Thuận, BìnhThuậnbiếnmất lúc đómới dừng lại thì làm
sao có thể phục hồi được nữa” - ôngTám phản bác.
TheoôngTám, Chínhphủ cầnphải tính toánmột hướng
xử lýkhácđối với khối lượng chất nạovét khổng lồnày.
“Tại sao chúng takhôngnhận chìmởvùngnước sâuhơn
nhưmột sốnhàkhoahọcđãđềnghị, nơi đó cóvận tốc
dòng chảygầnbằngkhônghoặc làmkè lấnbiển, chống sạt
lở chonhândân trongvùng...Nhưvậy sẽgiữđượcnguồn
lợi biển lâudài cho con cháumai sau, vừakhắcphụcđược
thiên tai chodânnghèovenbiển…” - ôngTámđềxuất.
ÔngTám cho rằng nhà quản lý phải nhìn thấy các lợi
ích lâudài, sâu xa. “Còn nếu do phải thay đổi vị trí nhận
chìm làm tăng chi phí xây dựng nhàmáy thì cónhiều cách
xử lý khác để hỗ trợ doanh nghiệp” - ôngTám nói và nhấn
mạnh: “Nếukhông cònhệ sinh tháiHònCau thì nguồn lợi
biển của cả phíaNamNinhThuậnvàBắcBìnhThuận có
khả năng suy thoái nghiêm trọng”.
Trước đó,Văn phòngChínhphủđã cóCông văn số
7732 gửiViệnHLKH, các bộ, ngành cùngUBND tỉnh
BìnhThuận liênquanđếndự ánnhận chìmởbiển của
Công tyTNHHĐiện lựcVĩnhTân 1.
Theođó, PhóThủ tướngChínhphủTrịnhĐìnhDũngyêu
cầuViệnHLKH chủ trì, phối hợpvới các cơquankhoahọc
chuyênngành (trườnghợp cần thiết có thểmời các chuyên
gia, tổ chức tưvấnnướcngoài thamgia) khẩn trươngxem
xét, đánhgiá toàndiện tácđộngmôi trường, cácgiải pháp
bảovệmôi trường trongviệcnhận chìmvật chất nạovét. 
PhóThủ tướngTrịnhĐìnhDũng cũng lưuýphải rà soát
cácnội dung liênquan củabáo cáođánhgiá tácđộngmôi
trườngvàdự ánnhận chìmởbiểnđãđượcBộTN&MTphê
duyệt, chấp thuận, báo cáoThủ tướngChínhphủ trong thời
gian sớmnhất.
PHƯƠNGNAM -VIẾTTHỊNH
SớmbáocáoChínhphủkếtquảkhảosátlạivụnhậnchìm
3vấnđềcốt lõi củavụnhậnchìm
“ĐềnghịChínhphủchotạmdừngviệcchoCôngtyTNHHĐiệnlựcVĩnhTân1đổbùn,cátxuốngvùngbiển.”
TSNGUYỄNTÁCAN,
nguyên
ViệntrưởngViệnHảidương
họcNhaTrang
,,,,,,,,,,,,,,,,,,
T
hời gianqua dư luậnxã
hội rất lo lắng, bức xúc
trước việc BộTN&MT
cấpphépchoCông tyTNHH
Điện lực Vĩnh Tân 1 nhận
chìm bùn, cát xuống vùng
biển gần Khu bảo tồn biển
HònCau (BìnhThuận). Dư
luận lo ngại là có cơ sở bởi
việcnhậnchìmnàycónhiều
nguy cơ gây ra những hậu
quả nghiêm trọng về môi
trường,đặcbiệt làảnhhưởng
đến sinh kế của người dân.
Dư luận bức xúc bởi việc
cấp phép này có rất nhiều
vấn đề bất hợp lý, mậpmờ,
chưa được làm rõ.
Từkhi códựánnhậnchìm
bùn, cát xuốngbiểnđếnnay,
tôi đã có nhiều ý kiến phản
biện trên báo chí. Hôm nay
tôi chốt lại các quan điểm
chính thức của tôi, xemnhư
trút tấm lòngcảđời với biển
cả đến những nhà lãnh đạo
có tráchnhiệmcủađất nước
trước vấnđề hệ trọng này.
1
.
Không thể chấpnhận
chođổxuốngvùngbiểnmà
Bộ TN&MT đã cho phép
vì nóquágầnKhubảo tồn
biểnHònCau
.
Khu bảo tồn biển này là
thươnghiệu, uy tíncủaViệt
Nam đối với thế giới trong
bảovệmôi trường sinh thái,
bảovệđadạngsinhhọc.Thế
nhưng bây giờBộTN&MT
cho đổ gần 1 triệu m
3
bùn,
cátxuốngvùngbiểnchỉcách
vành đai Khu bảo tồn biển
HònCauchưađến2km,chắc
chắnsẽgây ra tácđộngkhôn
lường.Nhiềungười tính toán
với lượng thải khổng lồ đó,
nền đáy biển sẽ cao lên 3-7
m. Tuy nhiên, đây là vùng
biển nước trồi, có động lực
rất mạnh nên bùn, cát đổ
xuốngsẽ lan ra rấtnhanhnên
đáy biển khu vực đổ xuống
chỉ cao thêm 3 cm. Tôi cho
rằng chỉ một tiếng đồng hồ
sau khi đổ xuống, Khu bảo
tồn Hòn Cau đã phải gánh
chịu hậu quả. Nguy hiểm
nhất là với động lực ởvùng
biểnnày, độđục sẽ phát tán
rất nhanh, làm cản trở quá
trình sinh hóa địa, khiến
các loài sinh vật bị hủy diệt
ngay sau đó.
Dođó, phải tìmvị trí khác
hoặc phương án xử lý khác
đốivới lượngbùn,cátnạovét
chứdứtkhoátkhôngđượcđổ
xuốngvị trígầnKhubảo tồn
biểnHònCau như vậy!
2.Phải tiếp tục làmrõrất
nhiều vấn đề xung quanh
việc chonhận chìmgần cả
triệum
3
bùn,cátxuốngbiển
.
Tôi thốngnhất làchúng ta
cần phát triển, cần điện và
môi trường cũng rất cần. Ở
cácnướcphát triển, họđảm
bảo đủ điện nhưng vì sao
không có những vấn đề về
môi trường? Là vì khi làm
các dự án, họ đã đánh giá
tác động rất bài bản, khoa
học, trung thực. Trong dự
án nhận chìm của Công ty
TNHHĐiện lựcVĩnhTân1,
cáccơquanquản lýnhànước
đã làm được điều đó chưa?
VừaquaBộTN&MT thuê
nhiềuđơnvị, tổchứckhảosát,
đánh giá nhưng vẫn còn rất
nhiềuvấnđề chưađược làm
rõ.Đó làphải tính toánkinh
tế, nếu đổ ở vị trí vùng biển
đó, anh được lợi bao nhiêu
tiền, xãhội được lợi gì?Hay
anh thiệt thòi baonhiêu tiền,
xã hội mất mát thứ gì? Tất
Hãynghĩđếnsinhkếcủangười
dânvàtương laicủamôisinh
khuvựcbiểnquantrọngnày.
Trongảnh:NgưdânVĩnhTân
đangđánhbắttrênvùngbiển
truyềnthốngcủamìnhvàKhu
bảotồnbiểnHònCau-khu
bảotồncóhệsinhtháirất
quýhiếm.
Ảnh:QUANGHUY-ĐÌNHHÒA
cảphải côngkhai chongười
dânbiết.
Mặt khác,BộTN&MTđã
hỏi ý kiến người dân trong
vùng đó chưa? Nếu có thì
cứ công khai ra.Vừa rồi Bộ
TN&MT chỉ mới tập trung
điều tra tự nhiên mà chưa
điều tra về mặt xã hội, bởi
phát triển phải phù hợp với
quy luật xã hội - đây là điều
vô cùng quan trọng.
Trước khi cấp phép, đáng
lẽBộTN&MTphải tập trung
điều travềmặt xãhội họcvì
vùng biển đó chính là cuộc
sống củangười dân.Bộphải
đi điều tradânchúngđểxem
sinhkế,nắm rõhằngngàybà
consốngbằnggì,mỗingàyhọ
kiếmđượcbaonhiêuởbiển;
bây giờ anh đổ xuống đó thì
họmấtmát gì, cá tôm sẽnhư
thếnào…Xuyênsuốtquátrình
triểnkhai dựánnày, tôi chưa
baogiờnghehọnói đến sinh
kếcủangườidân,cũngkhông
dámmạnhdạnđềcậpviệcxã
hộimấtgì, aichịunhữngmất
mátnàykhihọ làmdựánđó.
Đó làchưanóiđếnchuyện
hồsơdựáncóquánhiềuvấn
đềkhôngminhbạch, bất ổn.
Nếuminhbạchsao lại tự tiện
mạo danh các nhà khoa học
trong hồ sơ dự án. Đến nay,
việc khai khống tên các nhà
khoa học trong dự án cũng
chưađược làmrõ,chưachính
thức trả lời cho dư luận. Đó
là chưa kể việc làm này tạo
ramột tiền lệ rấtxấuvànguy
hiểmđối với xãhội, xâmhại
uy tín giới nghiên cứu khoa
họcViệt Nam.
3.Khôngđượcmạohiểm
cho đổ xuống biển để đến
khixảyrasựcốrồimớicho
dừng lại.
Qua báo chí, tôi thấyphía
BộTN&MT có nói nếu xảy
ra sự cố thì chodừng lại.
Khi nói vậy đã chứng tỏ
Bộ cũng chưa chắc chắn là
không ảnh hưởng. Rõ ràng
đây là một việc làm mạo
hiểm. Đã xảy ra sự cốmôi
trường thì saodừng lạiđược!
Anh có thể dừng việc đổ
bùn, cát chứ có dừng được
hậuquảkhông?Ai phải chịu
trách nhiệm về những thiệt
hại nếu xảy ra?
Tôimuốnnhấnmạnh thiệt
hại ở đây không phải là tiền
mà là sinhmệnh của người
dân, củacảxãhộibâygiờvà
tương lai nữa.
Trongquản lýmôi trường,
nguyên tắc quan trọngnhất
làphòngngừa.Dođónhững
cái gì còn lăn tăn, dù một
vài phần trăm thôi cũng
phải dừng lại để tiếp tục
nghiên cứu. Rõ ràng việc
nhận chìm này phải được
tiếp tụcnghiêncứu.Hậuquả
vụ Formosa còn nhiều vấn
đề xã hội rất lớn chưa được
giải quyết hết, BộTN&MT
không thấy sao?
♦♦♦
Từnhững lýdo trên,với tư
cáchmộtnhàkhoahọcvềhải
dương, tôikhẩn thiếtđềnghị
ThủtướngChínhphủcânnhắc
kỹ lưỡngmọibề;chỉđạo tạm
dừngviệcchoCông tyTNHH
Điện lựcVĩnhTân1đổbùn,
cát xuốngvùngbiển.
TôicũngđềnghịChínhphủ
yêucầucáccơquan liênquan
tạmdừng lạiđểgiảiquyết tất
cảvấnđềxãhội liênquanđến
dựánnày.Thàchậmcònhơn
mất cả cuộc sống của hàng
triệu conngười.
TẤNLỘC
ghi
Xuyên suốt quá trình
triển khai dự ánnày,
tôi chưabaogiờnghe
họnói đến sinh kế của
người dân.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...20
Powered by FlippingBook