249-2017 - page 18

CHỦNHẬT 17-9-2017
14
THỊ DÂN3.0
Trường lạm
thu,cha
mẹnghèo
méomặt
Chuyện lạm thu tiền trườngmỗi đầunămhọc
nhưmột điệp khúcnhưng khôngnói khôngđược.
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
N
ămnaynhiều trường trongcảnướccòn
thuđậmhơnnăm trước, nhưcó trường
ởĐồngTháp, Hải Phòng đề nghị thu
khủng hơn chục triệu đ ng/học sinh.
Nhưng ông hiệu trưởng trường tiểu
họcởĐồngThápbị tốdựkiến thuhơn16 triệuđồng
đã trả lời báo chí tỉnh queo rằng: “Trường không
chủ trương, dophụhuynhbột phát”. Lạ thật, họ “tự
nguyện”đónggópmua sắm tivi, quạtmáymangvào
trườngmàônghiệu trưởngbảo rằngkhôngbiết!Vậy
là hội chamẹ học sinh đã “quamặt” ban giám hiệu
lén lút mua sắm?!
Điệpkhúc lạm thu tiền trường
SángChủnhậtvừa ra tớiquáncàphê tôiđãnghecó
người lớn tiếngvềchuyện lạm thu tiền trường.Tiếng
cô chủ quán vừa chế cà phê vừa nói oang oang với
mộtôngkhách:“Thằngcon tuimớivào lớp1màđóng
tiền đầu năm tới gần 5 triệu đ ng, ná thở luôn.Mấy
ổngnêu lýdo là trườngchật, học sinhđông, phải đầu
tưxâydựng thêmvàđủ thứchi tiêu
gìnữa...Tôikhônghiểusao trường
công lập,doNhànước lấy tiền thuế
củadân làm, rồi lươnggiáoviênnày
nọđều là tiền thuếdânđóngcảmà
cònbắtđóngđủ thứvậy?”.Cô thấy
ông thầy giáo hưu tri vừa bước vô
quánbèn...“chuyềnbanh”choông!
Ông thầy giáo nhà trong ngõ,
nguyên là hiệu trưởngmột trường
THCS, vềhưunondomất sứcgần
mườinămnay.Ôngphân trầnvớicô
chủquán:“Thời tôi làmhiệu trưởng
hămmấy năm trước, trường cũng
có thunhưng chỉ thunhữngkhoản
rất thiết yếumà bấygiờngân sách
nhànướceohẹpkhôngđủđápứng
chứkhông thu tràn lannhưbâygiờ”.
Rồi ông cố vớt vát cho các đồng
nghiệp: “Nóivậynhưnghiệnnayở
TPmình, tôi biết nhiều trườngvẫn
cố gắng chỉ thu những khoản cần
thiết tối thiểu thôi”.
BàHaiBê,Chủ tịchhộingườicao
tuổiphường,đichợvềghéquánuống
ly trà đá, nói với ông thầygiáomà
như trả lời cô chủ quán: “Thời tôi
đihọcnhữngnămsáumươi, bảymươi, trườnghọcvà
bệnhviệnphânbiệt rõ ràngcông tư.Chỉ học sinhhọc
trường tưmới phải đónghọcphi h ng tháng, giáhọc
phi tùymỗi trường.Cònhọcsinh trườngcông lậpmỗi
năm chỉ đóngniên liễm, tôi nhớ số tiềnkhôngnhiều.
Bâygiờ trườngcông lậpmà thuhọcphi thì thậtkỳ lạ”.
Chamẹnghèoméomặt
Đi tập thểdụcvề tớichâncầu thang,gặpchị tổ trưởng
tổ vệ sinh chung cư đã nghe chị than thở: “Anh biết
không, hôm r i đầu năm học tôi đi họp cho hai đứa
con, về tới nhàmuốn xỉu luôn”. Tưởng chị bị bệnh
gì, tinh hỏi chị đã nói: “Tôi “chạy sô” họp từ trường
nàyqua trườngkia chohai đứa nhỏ, rồi ômhai cuốn
sổ đóng tiền về, ông nhà tôi đọc xongmặt màyméo
xẹo, vì gom cảnhà cũngkhôngđủđóng.Ổngbảo có
lẽphảibánxe thôi.ChiếcWaveổngmớimuahồiTết,
tiềndànhdụmmấynăm trời.
Anh coi có ai cần giới thiệu
tôibánchođượcgiámộtchút,
chứđem ra tiệmhọ thumua
rẻ lắm”.
Đúng lúccậucầu thủbóng
đá ở tầng nămmà tôi chưa
biết tên vừa đi tập về nghe
chuyện,nói:“Thiếubaonhiêu
cháu cho cômượnđóng cho
mấy em. Nói chú đừng bán
xe, nó là cái chân chạykiếm
cơm, bán rồi lấy chi ổng đi
làm ăn. Cháu vừa lãnh lương và thưởngCLB thăng
hạngđượchơn5 triệuđ ngchưaxài tới.Chờcháu lên
phòng lấyđưacô, khi nàocó trảcháu”.Chị tổ trưởng
vệ sinhmắt sáng lên, cám ơn cậu cầu thủ rối rit, chỉ
xinmượn 3 triệu đ ng thôi. Tôi cũng vui lây vì tình
nghĩa xómgiềng trong lúc khókhăn.
Còn vợ chồng ôngBa (hộ kế bên) cũng đang ngồi
trên lửa vì hạn chót đóng tiền cho hai đứa con sắp
hếtmà cảvợ chồng chưa có cáchgì xoayxởđủ.Đứa
con gái lớn học lớp 11, thằng em học lớp 9.Mặc dù
trườngTHCS của thằng em và cả trườngTHPT của
con chị đều ở vùng ven thuộc loại thấp cấp nên tiền
trường cả hai đứa cũng thuộc loại thấp so với mặt
bằngchungcủaTPnhưngcũngphải đónggần5 triệu
đ ng.ÔngBanói: “Vợchồng tôimới gomgópđược
3 triệuđ ng,mai làhạn chót rồi, anh cho tôimượn2
triệu đ ng đóng cho s p nhỏ, cuối tháng tôi g i lại”.
Mặc dù không dư giả gì nhưng tôi cũng khó từ chối
ông bạnhàng xóm.
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Rời xangôi trườngđãbốnmươimấynămnhưngmỗi khi
đi ngang qua ĐHVăn khoa xưa, nay là ĐHKHXH&NV,
lòng vẫn nao nao như trở về thăm trường cũ. Nhất là hôm
nào đi dọc theo đường Lê Duẩn từ phia Thảo CầmViên
hướng về dinhĐộc Lập, nhìn sang bên trái là dãy nhà lầu
hai tầng kiến trúc cũ còn lưu lại dấu vết củaĐHVăn khoa
xưa, lạinhớbaokỷniệmcủa thời sinhviênmộngmơvà tràn
đầynhiệt huyết.Ngôi trườngĐHVănkhoaxưavới những
cánh cửamở rộng, những dãy hành lang và những khung
cửa sổ rộngkhông song chắn, dễdàngnhảy ra trốnhọckhi
chán nghe giảng, lúc thầy quay lênbảng!
Khu trường này trước kia là trại linhPháp, sang thời Đệ
nhất Cộng hòa đổi thành “Thành Cộng hòa”, do Lữ đoàn
phòngvệ tổng thốngphủ trấngiữ.Sauđảochính1-11-1963,
ĐHVănkhoađượcdời từđườngGiaLongvềđây (khuĐH
Vănkhoa cũ trở thànhThưviệnQuốc gia, nay làThưviện
KHXH). ĐHVăn khoa vàĐHDược nằm đối diện nhau ở
ng tưCườngĐể -ThốngNhất (nay làĐinhTiênHoàng -
LêDuẩn).ĐHKHXH&NVvẫnởvị tri cũ, được xâydựng
mới hoành tráng, sang trọngnhưngcòngiữđượcdãy lầucũ
phiabênđườngLêDuẩn.ĐHDược, bâygiờ làkhoaDược
thuộcĐHYDượcTP.HCM, cũng giữ lại vài dãy nhà xưa
ở ngay góc đường, tuy được chỉnh trang khá khang trang
Vănkhoangàyấy,bâygiờ...
nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc cũ.
ĐHVăn khoa ngày trước làmột trong ba trường đại học
củaViệnĐHSàiGònkhông thi tuyển, chỉ ghi danhhọcvới
điềukiệnbắtbuộc làphải tốtnghiệp tú tài toànphần.Haiđại
học kia làĐHKhoa học vàĐHLuật. Cánh cửa các đại học
này luôn luônmở rộngđónnhận sinhviênkhôngphânbiệt
lứa tuổi, thànhphần trongxã hội.Nếunhưnhững sinhviên
vàoĐHKhoahọchoặcLuật thường cómụcđich tươngđối
rõ ràng, như vàoLuậtmongmai sau tốt nghiệp làm luật sư
hayvàongạch tưpháp, tòaán...VàohọcĐHKhoahọcmột
nămđể sauđó thi vàoĐHY, hay các ngànhkỹ thuật - công
nghệ, hoặc học xong ra trường sẽ đi dạy cácmôn khoa học
tự nhiên ở các trường trung học tư. NhưngVăn khoamới
là cánh cửamở toang cho nhiều thành phần nhất. Đặc biệt
những người ghi danh vàoVăn khoa thường là người yêu
thich văn chương, có phần lãngmạn, it đặt nặngmục đich
và có lẽ chẳng ai nghĩ đến chuyệnhọcVănkhoađểmai sau
làm quan chức hay... làm giàu! Nhiều sinh viên học ở các
đại học khác nhưng vẫn ghi danh học thêmVăn khoa. Có
cả nghệ sĩ, giáo viên, công tư chức cũng ghi danh họcVăn
khoa. Thật raVăn khoa không chỉ có văn chươngmà còn
có các ngành khoa học xã hội khác như lịch sử, triết học,
ngônngữ...H ngnăm số lượng sinhviênghi danhvàoVăn
khoađôngvôkểnhưngchỉ cónhững sinhviên“chinhquy”
mới thường xuyên đến trường nghe thầy giảng dạy, còn đa
số sinhviênghi danhhọc thêm chỉ thỉnh thoảngđến trường
“nhìnmặt thầy chobiết”, rồimua “cua” về nhà học.
Lâu lắm, từ lúcvề sốngởngoại thành, xebuýt dừng trước
cổngchinh trường trênđườngĐinhTiênHoàng,chợtnhìnvào
bên trong thấy phia trái tòa nhà cao tầng rất hiện đại có tấm
bảng ghi hàng chữ: “Giáo dục toàn diện - Khai phóng - Đa
vănhóa”.Mộtđịnhhướnggiáodụckhôngmớinhưngnói lên
quyết tâm thựchiện tư tưởnggiáodụcđậm tinhnhânvăncủa
trường.Vàvừa rồi nghe thôngbáonhà trườngđangchuẩnbị
tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập vào ngày 20-11 tới. Chợt
nghĩ, saokhông tổchứcđúngngày thành lập trường1-3-1957?
Dịpnàyban tổchứccũngcôngbốdanhsách60cựusinhviên
tiêubiểu của trườngqua hai thời kỳ trước và saunăm1975.
Trongdanh sáchcómột số lãnhđạovàcựu lãnhđạocaocấp.
Văn khoa ngày ấy, bây giờ sao quên?
NGUYÊNKHA
ĐHVănkhoangàyấycònghidấunhiềutrong lịchsử.
“Nghenóicòn
thuđủthứphí,
đếntiềnđiện
nước,vệsinh
cũngbắtcha
mẹhọcsinh
đóngthìsao
gọi làtrường
công lập.”
Nămhọcnàocũngồnàochuyện lạmthunhưngđâu lạivàođó.
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook