249-2017 - page 14

CHỦNHẬT 17-9-2017
10
SỨCKHỎE
Làmsaobảovệnhumôganmộtcách
tíchcực,
quađó làmcáchnàokiểmsoát
hoạtđộngcủa tếbàoKupferchẳngkhác
nàobiệnphápphòngbệnh.
Ungthưnàoăn
theothựcphẩm
khôngantoàn?
Gan khó lòng đảm nhiệm chức năng giải độc với hiệu quả nhưmong
muốn nếu chính gan… ngộ độc! Tội cho lá ganmột đời gồngmình
chịu trận chờ ngày ung thư chỉ vì món ăn thiếu an toàn vệ sinh đang
thả nổi hơn lục bìnhmùa nước lũ.
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
T
ổchứcYtếThếgiớiắthẳn
có luậncứvữngchắckhi
cảnhbáokhôngdưới70%
bệnhmạn tính làhệquả
của thựcphẩmkhôngan
toàn,nóiđúnghơn,củachấtphụgia
trong thựcphẩmcôngnghệ.Đáng lo
hơnnhiềuvìởnướcmìnhmốinguy
phải nhânnăm, nhânmười với hóa
chất bảoquản, hóachất đánhbóng
thuộc danh sách chất cấm vì sinh
ung thưđang thả nổi trong tay của
conbuônxemsinhmạngngười tiêu
dùngnhẹhơn tờgiấybạc!
Đừngtưởngchuyệnnhỏ!
Chuyêngiavềbệnhmiễnnhiễmở
ĐHStuttgart (Đức)đãchứngminh
là bạch cầuvà thực bào, saunhiều
lầnbị huyđộngvì cơ thể ghi nhận
tình trạng dị ứng đâu đó, sau giai
đoạnđầuhănghái lăngxăngbỗng
trởnênù lì theokiểungugìmà làm.
Khi đó, chỉ cầnmột đợt bội nhiễm
siêuvihayvikhuẩn,chodùlàcường
độ chẳng bao nhiêu, vẫn thừa sức
đốn ngã nạn nhân do hàng phòng
vệđồng lòngngồi chơi xơi nước!
Mỗi lầncóhiệu lệnhbáođộngdù
làthầythuốcđãđặttênchotìnhtrạng
này là “hội chứng bội nhiễm giả”,
một thànhphần thựcbàokhác luôn
luônphảnứngrất tháiquá trongviệc
săn lùngrốtráovà tiêudiệt thẳng tay
bệnhnguyên theokiểu thà lầmhơn
sót.Đó là lực lượng tếbàomang tên
của tácgiảđãpháthiện thànhphần
này: Tế bàoKupfer! Tế bào “lãng
nhách” này trên đường công tác
lại rất khoái khẩuvới nhóm tế bào
cáchmấy cũnggắn liềnvới độc tố
hayphếphẩmnàođó:Tếbàogan.
Hậu quả càng nhiều đợt báo động
docơ thể tiếpxúcvới rác rến trong
thựcphẩmmấtvệsinh,nhumôgan
càngbịphávỡdưới tácđộngcủa tế
bàoKupfer.Tếbàomỡkhiđó thừa
nướcđục thảcâu lấnsânchiếmchỗ
đểgan thànhgannhiễmmỡ.Vùng
tập trungcủa tếbàomỡbaogiờcũng
chènépvùng lâncận.Nhumôgan
khiđódễhóaxơvì thiếudưỡngkhí,
thiếudưỡng chất. Trênnềnxơgan
tếbàogansớmmuộncũngbiến thể
thànhmột dạng tế bào thế hệ 2 có
cấu trúcvàhìnhdạngquái dị!Ung
thưgankhi đó thànhhình!
Haimặtgiápcôngmới
mong thắng thế
Thanh lọcmôi trường ô nhiễm,
bảođảman toànvệsinh thựcphẩm
tấtnhiên làgiảiphápcần thiếtnhưng
tếbàoganchắcchắnkhôngđợiđến
khikhôngcòn rác rếnngoàiđường,
rác rến trong gan. Biện pháp chủ
động hơn chính là làm sao bảo vệ
nhumôganmột cách tíchcực, qua
đólàmcáchnàokiểmsoáthoạtđộng
của tế bàoKupfer chẳng khác nào
biệnphápphòngbệnh.Đóchính là
độngcơkhiếncàng lúccàngnhiều
nhà điều trị tìm về hoạt chất sinh
họcvới côngnăng“2 trong1”vừa
khángviêmđỡ lưngcho tếbàogan,
vừa che chắn ám tiễn liên tục từ tế
bàoKupfer. Họ phải chọn thái độ
như thếvìchỉvớihóachất tổnghợp,
thầy thuốc rõ ràngkhó thắng thế.
Đúngracònphảnứng làcòn tốtvì
cócũngcònhơnkhông.Éo lechỉở
điểmnhiềukhichỉvì tháiquámàkết
quả thayvì ăn cả lại ngã về không.
Đánh thứcđược sứcđềkháng, huy
độngđượclựclượnghệthốngphòng
vệđúng làbiệnphápcần thiết trong
bốicảnhbệnh từmiệngbệnhvàodo
món ănđảmbảovệ sinh làhàng…
hiếm!Nhưngcũngnhưdùng thuốc,
muốnnênthuốcphảiđúngliềulượng.
Chuyệngì cũngcó
nguyênnhân
TếbàoKupferkhôngvôcớbỗng
hunghăng.Kíchứngchínhlàsựhiện
diện của độc chất tích lũy trong lá
gan.Chất nàovàocơ thể, dù làhóa
chất tổng hợp hay hoạt chất thiên
nhiên, đều phải được biến thể ở lá
gan trước khi vào đường đào thải
qua trục tiêuhóahay tiết niệu.Gan
vì thế là cơ quan phải tiếp xúc và
tích lũyđủ loạihóachất.Chínhnhờ
có sựcan thiệpcủa láganmàdược
phẩm ít phản ứng phụ, mà thực
phẩm ít gây ngộ độc, mà hóa chất
giadụng ít sinhdị ứng. Sauđógan
cầnmật để đưa tạp chất ra khỏi lá
gan, càngsớmcàng tốt, càngnhiều
cànghay.Mậtvì thếphảiđược tổng
hợp liên tục tronggan.
Vìmật ít nhiều trộn lẫnvới phế
phẩmnênmậtcóhạicho tếbàogan
nếumật ở trongganquá lâu.Vì ứ
đọngnênmật, thayvì xuống ruột,
lại lọt vào máu khiến lượng mật
trongmáu tăng caovà sinh chứng
vàngda!Chấtmật trongmáumột
khivượtquáđịnhmứcbình thường
làchấtđộcđốivớicơ thể.Nạnnhân
vì thếmệtmỏi, đauđầu, buồnnôn,
ngứangáy, sốthâmhấpvềchiều…
Trên cơ sởvừa phân tích, làm sao
đểgan liên tục tạomật nhưngmật
đừngở lại trongganquá lâukhông
chỉ là biện pháp cơ bản để phòng
tránhbệnhgan,mật.Đó làmột trong
cácphương ánpha loãngđộc chất
để cơ thể đừng rơi vào tình trạng
rối loạnbiếndưỡngdongộđộcvì
gangiải độckhôngkịp.Tình trạng
này rõ hơn ban ngày ở đối tượng
phải thường xuyên tiếp xúc với
môi trường ô nhiễm, ở người tự
đầu độc bằng rượu bia, thuốc lá,
ởđối tượngđãbị viêmgan…Khi
đó tế bàoKupfer chẳng khác nào
rồng lênmây tha hồphun lửa!
Ởnướcmìnhmốinguy
phảinhânnăm,nhân
mườivớihóachấtbảo
quảnthuộcdanhsách
chấtcấmvìsinhung
thưđangthảnổitrong
taycủaconbuôn.
Thanh lọcmôitrườngônhiễm,bảođảmantoànvệsinhthựcphẩmtấtnhiên là
giảiphápcầnthiếtchotếbàogan.
QuáđôngbạnbètrênFacebookcóthể
khiếnbạnbịbệnh
Hànhvicủangườidùng
Facebook đã giúp các
nhà nghiên cứu tại ĐH
Regis(Mỹ)giảithíchmối
liên quan giữa sử dụng
Facebook với stress và
sứckhỏe.“Nhữngngười
dùng lo lắng về việc sử
dụngFacebookcủamình
dễbiểuhiện tăng số lầnđăngnhậpvàoFacebook/ngàyvànhữngmô
hình hànhvi đi kèmvới lo âunày có liên quanđến sức khỏe kém”.
Nghiên cứu trước đây đã thấy rằng Facebook làm tăngmức độ
lo âu của người dùng do khiến họ cảm thấy bản thân không đủ tốt
và gây ra lo lắng, căng thẳngquámức. Các nhà nghiên cứu tin rằng
điềunày làdocác trangmạngxãhội cungcấp thông tincậpnhật liên
tục khiến nhiều người bị ám ảnh về việc phải cập nhật thông tin và
trạng thái của bản thân trên điện thoại. Ngoài ra, 2/3 số người dùng
bị khóngủdo lo âuvànhững cảmxúc tiêu cựckhác saukhi vào các
trangmạng xã hội.
Stressmạn tính có thể làm giảm chức năngmiễn dịch, do đó làm
tăngkhảnăngnhiễm trùng.Chứng loâubắtnguồn từmạngxãhội có
thểdẫnđếnstressmạn tính, từđódẫnđếncácvấnđềvềsứckhỏenhư
nhiễm trùnghôhấp trên saukhi phơi nhiễmvới virus.Loâucũngcó
thể thúc đẩy sự bùngphát của bệnhdị ứnghoặc tựmiễnđangmắc.
Mộtnghiêncứuđượccôngbố trên tạpchí
ClinicalandExperimental
Allergy
cho thấycácđợt stressmạn tínhcó thể làm tăng tỉ lệ tái hoạt
độngcủavirusherpes, làbằngchứngcho thấystressứcchếcác thành
phầnmiễn dịch cóvai tròkiểm soát nhiễmvirus.
Jay P. Campisi, tác giả nghiên cứu từĐHRegis, tin rằng việc sử
dụngmạng xã hội không phải là câu trả lời để cảm thấy tốt hơn, cả
về cảm xúc, tinh thần lẫn thể chất.
Nếubạnmuốn cảm thấybớt côđơn, vui vẻ hơnhoặc có sức khỏe
tốt hơn thì việc nhìn chằm chằmvàođiện thoại hoặcmànhìnhmáy
tính khôngphải làmột giải pháp.
Nghiêncứu tập trungvàoFacebooknhưngcácnghiêncứukhácđã
gợi ý rằngnhững trangmạngxãhội như Instagram cũng là thủphạm
khi gây ra stress và sứckhỏekém.
MỸDUYÊN
Chứngbệnh lạ lùngkhiếncôgái18tuổi
nghĩmình làkhủng long
LucyEvans (18 tuổi, ởAberystwyth,
Anh) cứ ngỡmình là loài khủng long
T. rex cho đến khi bác sĩ kịp thời chẩn
đoánvàcứu lấymạngsốngchocô.Thỉnh
thoảng cô còn nghĩ mình là loài khỉ do
bị ảnh hưởngbởi ảo giác và ám ảnh.
Cuối cùng, cô được chẩn đoán mắc
phải chứngbệnhviêmnão thụ thểkháng
NMDA(anti-NMDAreceptorencephalitis)
với tỉ lệmắc bệnh chỉ khoảng1/75.000
người.Bệnhnàykhiếnnạnnhân có các
ảo giác và ám ảnh.
Khi bệnh được chẩn đoán, bác sĩ đã cảnh báo rằng cô có thể hôn
mê sâu do các tổn thương ở não. Nếu để trường hợp này xảy ra, cô
có thể cậnkề với cái chết.
Cô chia sẻ: “Tôi thường trở nên cáu gắt, công kích và thô lỗ với
mọi người. Tôi thậm chí giận dữ với người ngoài. Tôi bắt đầu hành
động và phát ra âm thanh như loài khỉ. Khi ấy tôi tự cho rằngmình
cần phải đến sở thú”.
“Ngày tiếp theo tôi lại nghĩmình là loài khủng longT. rex.Tôi bắt
đầungồi bện tócvànghĩ rằngđó làđuôi của loài khủng long.Thỉnh
thoảng tôi tômàu trong sáchmột cách điên loạn. Tay tôi cứ vẽ liên
tục chođến khi nó phồng rộp lên”.
TạiSwansea,một bác sĩ đãnhận racôcóbiểuhiệncác triệuchứng
điểnhình củamột cănbệnhhiếmgặp.Rấtmayvị bác sĩ nàyđãđiều
trị thànhcôngchomộtbệnhnhân tương tựvớichứngbệnhviêmmàng
não.TạiSwansea,Evansđượcchụpđểkiểm tracáckhối uphát triển
và các viêm nhiễm ở vùng não và sau đó cô được điều trị chuyên
khoa.Cácbác sĩ đãdẫn truyền steroid12 tiếng liên tục trongkhoảng
thời giannămngàynhằmgiết chết cácbạchcầu tấncôngnãocủacô.
Giai đoạn điều trị thứ hai bao gồm dẫn truyền plasma giàu kháng
sinh từ sáuđến tám tiếng trongkhoảng thời giannămngày.Giai đoạn
cuối cùng, các bác sĩ đã cho Evans uốngRituximab, một loại thuốc
làm giảm khả năng tấn công não của tế bàoB. Tuy nhiên, loại thuốc
nàykhiến côđauđầudữdội.
Việc điều trị đã để lạimột số tác dụng phụ lâudài choEvans như
hệ thầnkinh trungươngbị ảnhhưởng, trí nhớgiảm sút, cửđộngkhó
khăn…
M.DUYÊN
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook