Xuan2017 - page 11

9
G
iữa năm 2016,
một số báo trong
nước có đăng
thông tin vềmột
người gốc Việt
triển lãm bản đồ Hoàng Sa
trên đất Mỹ. Nhân vật trong
bài là anhTrầnThắng,một kỹ
sưhàngkhôngđang sốngởxứ
cờhoa.
NHỮNGBẰNGCHỨNG
SUÝTBỊLÃNGQUÊN
.
Thưa anh, sau sự kiện triển
lãm tại hội thảo quốc tế “Sựxung
đột trong biển Đông”, tổ chức
tại ĐH Yale, Mỹ, đến nay dự
án sưu tập bản đồ cổ của anh có
những chuyển biếnmới nào?
+ Hội thảo “Sự xung đột
trongbiểnĐông” tạiÐHYale
là dịpđể các học giả giới thiệu
những công trình nghiên cứu
của mình. Riêng bộ sưu tập
bản đồ của tôi mang tính giới
thiệu những bằng chứng lịch
sử suýt bị lãng quên về chủ
quyền trên biển Ðông của
ViệtNam (VN), TrungQuốc
(TQ) và các nước khác trong
khu vựcÐôngNamÁ.
Về bộ sưu tậpbảnđồ cổnày,
GSCarl Thayer nhận xét: “Bộ
sưu tập bản đồ của anh Thắng
cho thấy những mâu thuẫn
trong tuyên bố của TQ về cái
gọi là chủ quyền không thể
tranh cãi đối với hai quần đảo
tranhchấp”.Còn trongbức thư
gửi đến tôi vào tháng 7-2015
sau khi nhận bộ sưu tập bản
đồ, thượng nghị sĩ Mỹ John
McCain nói: “Những hành
động của TQ dựa trên chủ
quyền lãnh hải là không có cơ
sở trong luật phápquốc tế”.
công bố những tư liệu lịch sử có
giá trị như vậy với học giả và công
chúng quốc tế?
+ Giữa tháng 7-2012, tôi
đọc tin TS Mai Xuân Hồng
tặng bản đồ biển đảo thời nhà
Thanh cho Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam. Lúc đó tôi đang
tìmmua đồ cổVN trênmạng
eBay thìtình cờ nhìn thấy vài
bản đồ TQ do phương Tây
phát hành. Sau đó tôi gưi một
số ảnh bản đồ cổ TQ về VN
cho một số người thẩm định
vànhậnđượcphảnhồi tốt.Từ
đó tôi bắt đầu công việc sưu
tầm bản đồ cổ về biển đảo.
Sau sau tháng chuyên tâm
sưu tập, tôi cóđược 80bảnđồ
TQ do các nước phương Tây
phát hành trong khoảng thời
gian từ 1626 đên 2008. Ðiểm
chung của bộ sưu tập bản đồ
là miền nam của TQ dừng lại
tại đảo Hải Nam (chứ không
phải như đường lưỡi bò mà
TQ tuyên bố - PV).
PHÁTHIỆNBABỘSÁCH
QUÝHIẾM
. Anh có thể nói kỹ hơn về một
số tư liệu quý giá anh sưu tầm
được?
+ Tôi có được ba bộ sách
Tôi dự định in bộ sưu tập
bản đồ này thành đĩaCD, gửi
đến khoa Ðông Nam Á học
của 100 trường ÐH hàng đầu
tại Mỹ để từ đây các trường
ÐH có thêm nguồn tư liệu
bản đồ cổ về VN và lãnh hải
của TQ. Ngoài ra, tôi sẽ gửi
tặng một số bản đồ cổ TQ
cho các nghị sĩ Mỹ phụ trách
về đối ngoại để tìm kiếm sự
ủng hộ của chính phủMỹ.
. Anh có thể chia sẻ quá trình
tìm kiếm, thẩm định trước khi
bản đồ atlas quý hiếm, có thể
nói trên thế giới chỉ còn vài
cuốn thôi.
Cuốn atlas đầu tiên tôi mua
từLondongiá1.000USD, đây
là sách atlas đầu tiên vềTQ in
vàonăm 1908 doHội Truyền
giáo TQ và nhà địa lý lừng
danh Edward Stanford biên
soạn và phát hành. Cuốn atlas
thứ hai tôi mua từNewYork
giá 3.000 USD, do Bộ Giao
thông nhà nước Trung Hoa
Dân Quốc phát hành năm
1933 tại Nam Kinh. Tôi ấn
tượng rất mạnh về giá trị lịch
sử của quyển sáchnày. Sách to
gầnbằng cái bàn, trongđời tôi
chưa bao giờ nhìn thấy sách
nào tonhư vậy.
Cuốn atlas thứba tôimua từ
Ba Lan giá 5.000USD, doBộ
Giao thông Trung Hoa Dân
Quốc phát hành năm 1919 tại
NamKinh. Đây là ấn bản đầu
tiên do nhà nước Trung Hoa
phát hành, thể hiện bằng ba
ngônngữTrung, Anh, Pháp.
.CònnhữngbộbảnđồvềHoàng
Sa, anhđã“khai quật” ra sao?
+Việc tìmkiếmcácbảnđồvề
Hoàng Sa lúc đầu gặp rất nhiều
khó khăn, mãi sau tôi mới biết
cách viết thuật ngữ của bản đồ
cổHoàng Sa. Tôi sưu tập được
50 bản đồHoàng Sa và 20 bản
đồkhuvựcbiểnÐông từcácnhà
sưu tập ởMỹ, Pháp, Ðức, Anh,
HàLan,BaLan,Canada...
Trong bộ sưu tập bản đồ
Hoàng Sa, quýnhất là bản đồ
Hoàng Sa nằm trong bộ sau
sách atlas thế giới của Phillipe
Vandermaelen, Viện trưởng
Viện Địa lý Hoàng gia Bỉ,
xuất bản vào năm 1827. Bản
đồ củaPhillipeVandermaelen
ghi rõ chủ quyền của đế chế
AnNam tại quần đảoHoàng
Sa. Điều này minh chứng
rõ ràng chủ quyền của Việt
Nam ở Hoàng Sa được quốc
tế công nhận.
NGƯỜIVIỆTKHÔNG
BAOGIỜBỊKHUẤTPHỤC
.
Làmột kỹ sư chuyênvềmáybay
và làm chomột tậpđoàn lớn củaMỹ,
động lựcnàođểanhdấn thânvào công
việc thu thậpbảnđồbiểnĐông?
+ Khi bắt tay vào việc sưu
tầm, tôi chỉ có một trái tim
nóng đau đáu về chủ quyền
biển đảo quốc gia. Lúc đó
tôi hoàn toàn không có kiến
thức về bản đồ. Tôi không
biết mình sẽ cần sưu tập bao
nhiêu bản đồ, số tiền bỏ ra là
bao nhiêu, thời gian bao lâu.
Công việc sưu tập này như
thể từ trên trời rơi xuống
và có một động lực vô hình
nào đó thúc đẩy tôi làm việc.
Khi hoàn thành việc sưu tập
bản đồ về biển đảo VN, tôi
chuyển vềÐàNẵng triển lãm
và lan tỏa đi khắp mọi miền
của đất nước.
.
Sống ởMỹ nhưng như nhiều
người ví von, “trái tim anhThắng
ở VN”. Anh có thể chia sẻ cảm
xúc của một người xa quê trước
những khó khăn quê hương gặp
phải ở vấn đề biển đảo?
+ Chủ quyền quốc gia luôn
cógiá trị thiêng liêng.Trongmỗi
khoảng thời giancủa lịch sử,VN
phải đốimặtmột thách thứcchủ
quyềnkhácnhau, cuối cùngVN
cũngbảovệ trọnvẹn lãnh thổvà
lãnh hải cho đếnmuôn đời sau
này. Tôi nhận thấy rằng trong
các cuộc chiến, người ta không
sợ đối phương có binh hùng
tướngmạnh, vũkhí hiệnđại,mà
sợ nhất là ý chí quật cường của
đốiphương,chodùcácthế lựccó
mạnh đến mấy thì cũng không
bao giờ khuất phục được ý chí
củangườiVN.
. Xin cam ơn anh!•
Ðiểmchungcủa
bộsưu tậpbảnđồ là
miềnnamcủaTQ
dừng lại tạiđảo
HảiNam(chứkhông
phảinhưđường
lưỡibòmàTQ
tuyênbố-PV)
TrầnThắng làcháunhàthơTế
Hanh.AnhcùnggiađìnhsangMỹ
từnăm1991khi làsinhviênnăm
haicủaÐHBáchkhoaTP.HCM.
Anhtốtnghiệpkỹsưcơkhítại
ĐHConnecticutvà làmviệccho
côngtyđộngcơmáybayPratt&
Whitneytừnăm2000.Hiệnanh
Thắng làuyviênTƯMTTQVNkhóa
8(2014-2019);chủtịchViệnVăn
hóa&GiáodụcViệtNam(IVCE)tạiMỹ.
ĐếnnayanhThắngđãsưutầmđược150bảnđồcổvàba
sáchatlasTQchứngminhchủquyềnbiểnđảoVN.Vớiđóng
gópnày,anhđượctặngbằngkhencủaThủtướngChínhphủ,
BộTT&TT,ỦybanBiêngiới-BộNgoạigiao,UBNDTPÐàNẵng.
AnhTrầnThắng
(phải)
GSCarlyleAlanThayerdự
hội thảobiểnÐôngtạiĐH
Yale (Mỹ)hồi5-2016.
NhiềubạntrẻĐàNẵngrấtquantâm
tớibộsưutậpbảnđồcủaanhThắng.
Ảnh:ANHSƠN
Ngườiđembảnđồ
HOÀNGSAđếnđấtMỹ
DùởMỹnhưnganh
kỹsưhàngkhông
trẻâm thầmsưu tập
vàcôngbốhàng
trămbảnđồcổ,
sáchatlasquýhiếm
chứngminhchủ
quyềncủaViệtNam
tạiHoàngSa.
ĐỖTHIỆN
thựchiện
AnhTrầnThắngkhi tìmmuaatlastạiNewYork(Mỹ).
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,...84
Powered by FlippingBook