303-2018 - page 4

4
(PL)- Công an TP Pleiku
(Gia Lai) vừa bắt Lê Quý
Phóng (35 tuổi, phường Chi
Lăng) theo lệnh truy nã về tội
cố ý gây thương tích. Ngày
28-12, cơ quan này cho biết
như trên.
Trước đó, tối 28-1, do biết
Phóng với Nguyễn Thanh
Tuấn (phường Hoa Lư) có
mâu thuẫn nên Phan Văn Tý
(phường Trà Bá, là bạn của
Phóng) hẹn Tuấn đến quán cà
phê trên đường Nguyễn Tất
Thành để giải hòa. Khi Tý và
Tuấn đang ngồi nói chuyện thì
Phóng đến, lao vào đánh Tuấn.
Thấy vậy, Tý lôi cây kiếm
mang sẵn trong người ra với
mục đích dọa hai bên nhằm
can ngăn. Tuy nhiên, Phóng
nhanh tay giật được cây kiếm
và đuổi chém liên tiếp nhiều
nhát vào người Tuấn.
Tháng 7-2018, Công an TP
Pleiku đã ra quyết định khởi
tố vụ án, khởi tố bị can đối
với Phóng nhưng Phóng bỏ
trốn khỏi địa phương... Theo
cơ quan công an, lúc bắt được
Phóng, các trinh sát khám
người và phát hiện một khẩu
súng ngắn với bảy viên đạn.
LỮ QUỲNH LOAN
Thời sự -
ThứBảy29-12-2018
CHÂNLUẬN
B
áo cáo của Kiểm toán
Nhà nước (KTNN) về
tuyến metro Bến Thành
- Suối Tiên chỉ ra nhiều thiếu
sót, hạn chế trong việc chấp
hành pháp luật. Đặc biệt là
với dự án trên 35.000 tỉ đồng
phải trình Quốc hội (QH)
xem xét, thẩm quyền quyết
định là của Thủ tướng nhưng
TP.HCMđã “vượt quyền” phê
duyệt dự án có tổng mức đầu
tư đến 47.000 tỉ đồng. Trong
đó có ôngHoàngNhưCương,
Phó Ban quản lý Đường sắt
đô thị (BQLĐSĐT) TP.HCM,
cũng điều chỉnh tổng mức
đầu tư sai.
Do đâu có sự “vượt quyền”
và thiếu sót này?
Lúc đầu hoàn toàn
đúng thẩm quyền
Theo hồ sơ kiểm toán, ở
thời điểm phê duyệt ban đầu,
UBNDTP.HCMđã lập, thẩm
định và phê duyệt dự án tuân
thủ quy định của pháp luật,
phù hợp với quy hoạch được
Thủ tướngphê duyệt vào tháng
có tổng vốn đầu tư từ 35.000
tỉ đồng trở lên, trong đó vốn
nhà nước từ 11.000 tỉ đồng
trở lên thì phải trình QH xem
xét, quyết định và thẩmquyền
quyết định đầu tư phải thuộc
Thủ tướng Chính phủ.
Vì luật điều chỉnh, trong
khi các thủ tục để phê duyệt
điều chỉnh TMĐT đã được
tháng 1-2012, tư vấn NJPT
mới gửi BQLĐSĐTTP.HCM
bản phân tích hiệu quả kinh
tế, tài chính của dự án, đồng
nghĩa với báo cáo đánh giá
hiệu quả đầu tư có sau quyết
định phê duyệt.
Từ sai sót cơ bản của Quyết
định 4480/2011 của UBND
TP.HCMđã dẫn đến nhiều sai
sót khác. Ví dụ: Vì thiếu báo
cáo hiệu quả đầu tư và chưa
rõ về nguồn vốn nên quyết
định TMĐT đã điều chỉnh
không đúng giá trị vốn lập,
KTNN đã đề nghị giảm trừ
tới hơn 30 triệu yen.
Mặt khác, năm 2014, ông
Hoàng Như Cương, Phó
BQLĐSĐT TP.HCM, cũng
phê duyệt điều chỉnh dự án.
KTNN chỉ rõ: Với tư cách là
phó BQLĐSĐT, ông Cương
không đủ thẩm quyền để phê
duyệt điều chỉnh dự án quan
trọng quốc gia.
Tuy vậy, không chỉ ông
CươngmàngaycảSởKH&ĐT
tại thời điểm đó được giao
thẩm định dự án theo chỉ đạo
của chủ tịch UBNDTP.HCM
thời điểm đó cũng sai nốt vì
khi dự án bị điều chỉnh theo
Nghị quyết 49/2010 thì thẩm
quyền này là của hội đồng
thẩm định nhà nước.
Đơn vị này còn sử dụng kết
quả thẩm tra TMĐT do Liên
danh tư vấn CPG Consultant
Pte&SMRT thực hiện để làm
cơ sở điều chỉnh, trong khi
liên danh này do JICA (Cơ
quan hợp tác quốc tế Nhật
Bản) thuê là không đúng quy
định (Nghị định 112/2009).
Điều này cũng chưa đúng với
khuyến nghị của Bộ GTVT
và Bộ KH&ĐT (Văn bản
5231/2010) là: Chủ đầu tư
cân nhắc việc lựa chọn tư
vấn độc lập, có đủ năng lực
(không phải tư vấn do JICA
thuê) để thẩm định lại về quy
mô và tổng mức đầu tư của
dự án sẽ đảm bảo tính khách
quan hơn”.
Từ thẩmquyền phê duyệt và
các sơsuất khácphát sinhnhiều
hệ quả, vướngmắc khác. Hiện
các cơ quan của QH, Chính
phủ đang cùng TP.HCM tháo
gỡ để đẩy nhanh tiến độ của
dự án đặc biệt quan trọng này
vì khi chậm tiến độ, vốn sẽ
tiếp tục đội lên như kết luận
mà KTNN chỉ ra.•
Quốc hội, Chính phủ và TP.HCMđang tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ dự ánmetro số 1. Ảnh: Đ.TRỌNG
10-2007. Trong đó, công tác
lập, thẩm định và phê duyệt
tổng mức đầu tư (TMĐT)
theo Quyết định 1153/2007
của UBNDTP.HCM là đúng,
đủ các cơ sở.
Đến khi có điều chỉnh về
thiết kế cơ sở, biến động tỉ
giá cùng các điều kiện khác
nên TP.HCM có chủ trương
điều chỉnh TMĐT cũng phù
hợp với pháp luật và thực
tiễn. Chủ trương này cũng
đã được Thủ tướng cho phép
bằng Thông báo 164/2009
của Văn phòng Chính phủ
truyền đạt chỉ đạo của Phó
Thủ tướng Hoàng Trung Hải
về việc “chấp thuận chủ trương
điều chỉnh dự án và cho phép
thực hiện công tác này sau
khi các nhà thầu tham gia
bỏ giá dự thầu”. Chủ trương
điều chỉnh TMĐT còn nhận
được sự đồng thuận của các
bộGTVT,KH&ĐT,Tài chính.
Đến năm2011, bằng Quyết
định 4480/2011, UBND
TP.HCM đã phê duyệt điều
chỉnh TMĐT dự án này. Tuy
nhiên, lúc này thì Nghị quyết
49/2010/QH12 đã có hiệu lực,
nội dung nhấn mạnh: Dự án
TP.HCM thực hiện nên đã
xảy ra việc TP.HCM bị cho
là “vượt quyền”.
Phó BQLĐSĐT quyết
không đúng
Ngoài chuyện vượt thẩm
quyền trên thì KTNN cũng
chỉ ra có sai sót trong việc
điều chỉnh TMĐT của dự án.
Theo KTNN, năm 2011,
UBND TP.HCM phê duyệt
điều chỉnh dự án nhưng quyết
định này lại chưa có báo cáo
đánh giá hiệu quả đầu tư và
chưa rõ ràng về nguồn vốn.
Bởi tháng 5-2010, JICA chỉ
mới xác nhận trong thư là
sẽ tính đến việc bổ sung vốn
cho dự án chứ chưa xác nhận
việc cho vay nên quyết định
là có sơ suất về thủ tục. Về
đánh giá hiệu quả đầu tư, đến
Tiến độ chậm sẽ tiềm ẩn rủi ro
KTNN đánh giá rằng do khối lượng công việc của dự án
mới hoàn thành khoảng 55% nên chưa có cơ sở đánh giá
hiệu quả kinh tế, hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý dự
án. Những tồn tại sẽ ảnh hưởng tới tính kinh tế của dự án.
Trong đó, những sai sót, tồn tại“tiềmẩn nguy cơ thất thoát,
lãng phí”, việc chậm tiến độ tới bốn năm tiềm ẩn rủi ro phát
sinh chi phí trượt giá và yêu cầubồi thường từphía nhà thầu.
Vì thiếu báo cáo
hiệu quả đầu tư và
chưa rõ về nguồn
vốn nên quyết định
điều chỉnh tổng
mức đầu tư không
đúng giá trị vốn
lập, kiểm toán đề
nghị giảm trừ tới
hơn 30 triệu yen.
Bắt kẻ trốn truy nã với súng ngắn trong người
Ngày 28-12, Sở TT&TT
TP.HCM công bố và trao Giải
thưởng Công nghệ thông tin-
truyền thông lần 10 - 2018 với
chủ đề “Vì thành phố thông minh,
đổi mới, sáng tạo”.
Phát biểu tại lễ trao giải, Bí thư
Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân
đánh giá cao chủ đề giải thưởng
“Vì thành phố thông minh, đổi
mới, sáng tạo”, đồng thời cho rằng
giải thưởng năm nay góp phần
vào định hướng phát triển, phát
huy sáng tạo để phát triển TP. Giải
thưởng sẽ cung cấp đầu vào xét
tuyển cho giải thưởng sáng tạo
TP.HCM , trong đó khẳng định con
người, sản phẩm sáng tạo trong
lĩnh vực công nghệ thông tin.
Theo Bí thư Thành ủy Nguyễn
Thiện Nhân, số doanh nghiệp
công nghệ thông tin của TP.HCM
chiếm khoảng 2,6% tổng số doanh
nghiệp trên địa bàn, số lao động
chưa đến 80.000 người (chiếm
1,8% lao động). Các doanh nghiệp
công nghệ thông tin có tốc độ tăng
trưởng cao nhưng tỉ trọng còn
nhỏ. Do vậy, Giải thưởng Công
nghệ thông tin-truyền thông phải
góp phần hình thành hệ sinh thái
phát triển doanh nghiệp công nghệ
thông tin để có thêm nhiều doanh
nghiệp mới.
Bí thư Thành ủy đề nghị ban tổ
chức xem xét những nội dung sẽ
được trao giải thưởng và mở rộng
các nhóm giải thưởng những năm
tới. Trong đó, ngoài các doanh
nghiệp, sinh viên, giảng viên có
nhiều đóng góp trong lĩnh vực
công nghệ thông tin, có thể xem
xét các nhóm nghiên cứu, những
người làm công tác quản lý có
đóng góp hình thành chính sách
sáng tạo trong phát triển công
nghệ thông tin…
Theo Sở TT&TT, Giải thưởng
Công nghệ thông tin-truyền thông
TP.HCM tổ chức từ năm 2008
nhằm phát hiện và tôn vinh các
sản phẩm, các giải pháp công nghệ
thông tin-truyền thông tiêu biểu
của các tổ chức, cá nhân hoạt động
trong lĩnh vực này. Năm 2018, giải
thưởng có 75 hồ sơ đăng ký tham
dự. Hội đồng giải thưởng đã thảo
luận, đánh giá và đề xuất UBND
TP.HCM trao tặng bằng khen cho
13 đơn vị, một cá nhân xuất sắc
cho sự phát triển công nghệ thông
tin-truyền thông của TP, 10 sinh
viên ngành công nghệ thông tin-
truyền thông có thành tích học tập,
nghiên cứu xuất sắc.
TIỂU MINH
Vì saometro Bến Thành-Suối Tiên
mắc nhiều sai sót?
KhiThủ tướng, các bộ, ngành trung ương đồng ý chủ trương tăng tổngmức đầu tư
thì nghị quyết của Quốc hội có hiệu lực làmdự ánmắc hàng loạt sai phạm.
TP.HCM trao Giải thưởng Công nghệ thông tin-
truyềnthông2018
LêQuý Phóng lúc bị bắt.
Ảnh: L.Q.LOAN
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook