253-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứBảy2-11-2019
PHƯƠNGNAM
T
heo một nguồn tin,
Sở TN&MT tỉnh Bình
Thuận vừa kỷ luật sáu
lãnh đạo, nhân viên Chi
nhánh Văn phòng Đăng ký
đất đai TP Phan Thiết và
Văn phòng Đăng ký đất đai
tỉnh Bình Thuận.
Theo đó, giám đốc Văn
phòng Đăng ký đất đai tỉnh
Bình Thuận, ông Phạm Văn
Quân, bị giáng chức xuống
làm phó giám đốc. Ông
Nguyễn Hữu Đức, phó giám
đốc, bị cách chức. Hai cán
bộ của cơ quan này bị kỷ
luật cảnh cáo và khiển trách.
Sở TN&MT cũng cách
chức với giám đốc Nguyễn
Ngọc Hải và phó giám đốc
Đây là nhóm cán bộ liên
đới trách nhiệm trong vụ sai
phạm đất đai nghiêm trọng
tại TP Phan Thiết.
Trước đó, tháng 5-2019,
tỉnh Bình Thuận có kết luận
thanh tra công tác quản lý
nhà nước về đất đai, quy
hoạch đô thị tại TP Phan
Thiết giai đoạn từ năm 2016
đến tháng 9-2018.
Theo kết luận thanh tra,
UBND TP Phan Thiết có
biểu hiện tùy tiện trong việc
lập, phê duyệt quy hoạch sử
dụng đất hằng năm không
đổi, điều chỉnh thông tin
bất thường, xác định thấp
hơn quy định) gây thất thoát
cho ngân sách…
Đối với Sở TN&MT, khi
cho tách thửa đất ở nông
thôn ở ba xã trên đã không
kiểm tra việc cho chuyển
đổi từ đất nông nghiệp sang
đất ở, gây nên tình trạng
chuyển mục đích sử dụng
đất để phân nền, chia lô bán
đất thương phẩm trái pháp
luật tràn lan.
Một số cá nhân lợi dụng
tách thửa đất, hợp thửa hình
thành điểm dân cư tạo mới,
phân lô, bán nền đất, thu lợi
bất chính số tiền lớn. Việc
này còn giúp các cá nhân
thâu tóm đất.
Qua kiểm tra ngẫu nhiên
65/160 hồ sơ thực hiện nghĩa
vụ tài chính khi chuyển từ
đất nông nghiệp sang đất
ở tại địa bàn ba xã trên thì
toàn bộ thiếu thông tin vị
trí đất.
Tuy nhiên, Chi cục Thuế
TP Phan Thiết không chuyển
trả để bổ sung thông tin theo
quy định mà vẫn tính tiền
sử dụng đất thấp hơn quy
định, thậm chí là 0 đồng.
Những sai phạm trên trách
nhiệm thuộc về Sở TN&MT,
UBNDTPPhan Thiết, Phòng
TN&MT, Chi nhánh Văn
phòng Đăng ký đất đai TP
Phan Thiết, Chi cục Thuế
TP Phan Thiết, UBND các
xã và các cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan.•
Làmđường phân lô ở xã ThiệnNghiệp, TP Phan Thiết. Ảnh: PN
Nguyễn Hữu Hoành của Chi
nhánh Văn phòng Đăng ký
đất đai TP Phan Thiết.
phù hợp với quy hoạch đã
được tỉnh phê duyệt.
Cụ thể, Phan Thiết có dấu
hiệu sửa chữa bản đồ đã
được UBND tỉnh phê duyệt
quy hoạch sử dụng đất tại
các xã Thiện Nghiệp, Tiến
Lợi và Phong Nẫm. Từ đó
cố ý, tùy tiện trong việc
xác định khu vực, vị trí
thửa đất, mục đích sử dụng
đất trước khi chuyển mục
đích không đúng thực tế,
không đúng quy định (xác
định vị trí thửa đất trước
khi chuyển mục đích, thay
Liên quan sai phạm này, ngày 12-9, Cơ quan CSĐT Công
an tỉnh Bình Thuận đã thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với
ông Trần Hoàng Khôi, Phó Chủ tịch UBND TP Phan Thiết.
Ông Khôi bị khởi tố vì đã ký quyết định cho chuyển mục
đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở nông thôn
trái quy định pháp luật.
CQĐT cũng đã thực hiện bắt giamhai bị can PhạmThanh
Thái, trưởng Phòng TN&MT, và Lê Hoàng Anh Tân, chuyên
viên Phòng TN&MT TP Phan Thiết, về tội vi phạm các quy
định về quản lý đất đai.
Hiện vụ án đang được mở rộng điều tra và có liên quan
đến rất nhiều cán bộ, công chức.
Đây là nhóm cán bộ
liên đới trách nhiệm
trong vụ sai phạm
đất đai nghiêm
trọng tại TP
Phan Thiết.
2 vụ xe khách đối đầu, nhiều người bị thương
Ngày 1-11, trên quốc lộ (QL) 14 đoạn đi qua địa phận xã Phước
Xuân (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) xảy ra vụ tai nạn giữa ba
xe khách. Theo đó, xe khách 47B-018.56 chạy hướng Kon Tum -
Đà Nẵng va chạm trực diện với xe khách 47B-008.34 chạy hướng
ngược lại. Cùng lúc, xe khách 74B-007.70 đâm vào sau đuôi xe
47B-008.34.
Sự việc khiến một người bị thương, ba phương tiện hư hỏng
nghiêm trọng. Giao thông qua QL14 ách tắc nhiều giờ. Theo nhận
định ban đầu, nguyên nhân vụ tai nạn là do bùn đất tràn qua đường
khiến mặt đường trơn trượt.
Một xe tải chạy hướng Hàm Yên - Tuyên Quang thì va chạm với
xe khách chạy chiều ngược lại. Tai nạn này xảy ra vào sáng 1-11
trên QL2 đoạn qua địa phận huyện Hàm Yên (Tuyên Quang). Hậu
quả chiếc xe khách bị hư hỏng nặng, biến dạng phần đầu. Nhiều
hành khách trên xe phải nhập viện điều trị.
T.NHẬT - P.BÌNH
Công an thông tin vụ 1 công nhân tử vong
trong nhà máy
Anh Nguyễn Duy Tây (công nhân của Công ty Bao bì Tấn Đạt,
đóng tại Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn)
tử vong do suy hô hấp và suy tuần hoàn cấp không hồi phục. Công
an thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) ngày 1-11 cho biết như trên.
Trước đó, chiều 5-10, tại nhà máy của Công ty Bao bì Tấn Đạt,
đồng nghiệp phát hiện anh Nguyễn Duy Tây bất tỉnh, vội đưa đi
cấp cứu nhưng nạn nhân không qua khỏi. Người nhà anh Tây cho
hay không nhận được thông tin nào cho đến khi xe cứu thương chở
thi thể về đến nhà. Điều này khiến họ bức xúc, mang thi thể tới trụ
sở của Công ty Bao bì Tấn Đạt yêu cầu làm rõ.
Sau quá trình điều tra, công an xác định trong lúc làm việc, anh
Tây bất cẩn trượt ngã xuống mương thoát nước, bị choáng, không
đứng dậy được. Những mương nước này sâu khoảng 20-30 cm, có
lẫn nhiều bột giấy. Do đó anh Tây không thở được dẫn đến tử vong.
THANH NHẬT
Thanh tra Chính phủ vừa ban
hành kế hoạch hành động giải
quyết những rủi ro rửa tiền, tài trợ
khủng bố giai đoạn 2019-2020 và
kế hoạch tổng thể cho đánh giá đa
phương của Việt Nam về chống
rửa tiền, chống tài trợ khủng bố.
Theo các cơ quan thực thi pháp
luật của Việt Nam, danh sách 17
loại tội phạm là nguồn chính của
tội rửa tiền thì tham ô và nhận hối
lộ là hai trong số những loại tội
phạm có nguy cơ cao của hành vi
rửa tiền.
Ở nhóm tội phạm về tham
nhũng, số vụ án bị truy tố, xét xử
về tội tham ô tài sản cao hơn so
với tội nhận hối lộ và lạm dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản.
Qua các vụ án tham ô được xét
xử, có thể thấy các khoản tiền bị
chiếm đoạt là rất lớn, có những
vụ án số tiền này lên đến hàng
trăm tỉ đồng. Số tiền bị chiếm
đoạt này được sử dụng cho mục
đích chi tiêu cá nhân, mua sắm
bất động sản, tài sản có giá trị
hoặc được rửa tiền.
Tương tự, ở tội nhận hối lộ,
những năm gần đây các vụ án
nhận hối lộ có giá trị lớn dẫn đến
nguy cơ rửa tiền ngày càng tăng.
Số tiền phải thi hành án đối với
tội hối lộ năm 2017 tăng gấp ba
lần so với năm 2016.
Một loại tội phạm khác mà
cơ quan thực thi pháp luật cho
rằng cần “đặc biệt quan tâm theo
dõi”, đó là lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Thực tiễn điều tra, truy tố, xét
xử đã chỉ ra tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
thuộc nhóm nguy cơ cao liên
quan đến rửa tiền.
Báo cáo cũng chỉ rõ nguy cơ
rửa tiền theo lĩnh vực tại Việt
Nam. Kết quả cho thấy ngân
hàng và bất động sản đứng đầu
bảng. Trong đó lĩnh vực ngân
hàng chiếm gần 90% tổng số báo
cáo giao dịch đáng ngờ (STR)
nhằm biến những đồng tiền bẩn
trên thành tiền sạch là cao hơn.
Thêm vào đó, căn cứ từ những
vụ đại án đã và đang bị điều tra
về tội rửa tiền cũng như các số
liệu về STR của Cục Phòng,
chống rửa tiền, có thể thấy nguy
cơ rửa tiền trong lĩnh vực ngân
hàng có thể liên quan chủ yếu
đến việc rửa tiền có nguồn gốc
từ tội tham ô tài sản (tội phạm
chủ yếu liên quan đến những
người có chức vụ, quyền hạn),
đánh bạc và trốn thuế.
Ngoài ra, đối với các vụ đại
án về tham ô thời gian qua hay
như vụ đánh bạc ngàn tỉ đồng
đang bị điều tra về rửa tiền,
trong số các tài sản thu được
đều liên quan đến các tài sản là
các bất động sản. Để rửa tiền,
các đối tượng phạm tội thường
nhờ người thân trong gia đình
mua, chuyển nhượng, cho tặng
bất động sản.
PHÚC BÌNH
Bình Thuận: Cách chức nhiều
lãnh đạo cơ quan đăng ký đất đai
Các lãnh đạo cơ quan đăng ký đất đai bị cách chức, giáng chức vì liên quan đến sai phạm tại TP PhanThiết.
Thamô là“mối ruột” của tội phạmrửa tiền
Trong số 17 loại tội phạm là nguồn chính của tội rửa tiền thì thamô tài sản được xếp vào
hàng cao nhất.
Ông PhạmThanh Thái,
trưởng Phòng TN&MT
TP Phan Thiết, bị bắt giam.
Thực hiện Nghị quyết 1267 của Liên Hiệp Quốc, Bộ Công an đã cập
nhật danh sách 2.300 cá nhân, tổ chức khủng bố quốc tế, 4.500 phôi hộ
chiếu bị mất cắp có thể bị đối tượng khủng bố lợi dụng.
Qua kiểm soát xuất nhập cảnh, Bộ Công an chưa phát hiện đối tượng
khủng bố, nghi khủng bố quốc tế hoặc cá nhân sử dụng phôi hộ chiếu
bị mất cắp nhập cảnh Việt Nam…
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook