204-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa7-9-2021
cơ sở tham khảo kinh nghiệm
quốc tế, có đánh giá tình hình
của TP.HCM, của khu vực và
cả nước.
Đến trước ngày 15-9, phải
có lộ trình thông tin công bố
để sau ngày này triển khai
thực hiện, trên tinh thần an
toàn tới đâu mở tới đó nhưng
nới lỏng từ từ.
Kịp thời hỗ trợ thuốc,
ôxy cho F
0
điều trị
tại nhà
Đối với nhóm việc cụ thể,
Chủ tịch Phan Văn Mãi cho
biết TP sẽ tiếp tục tập trung
xét nghiệm theo chỉ đạo và kế
hoạch củaBộYtếvàTP.HCM.
Bổ sung xét nghiệm lực lượng
làmnhiệmvụ ở các chốt kiểm
soát, đồng thời tập trung xét
nghiệmnhanh, cuốn chiếu làm
sạch địa bàn ở các “pháo đài”.
Ôngđềnghị cácquận, huyện
vàTPThủĐức;cácxã,phường,
thị trấn phải quyết liệt hơn
trong việc xét nghiệm để làm
sạch địa bàn, đến ngày 15-9
“xanh hóa” địa bàn.
Để đảm bảo công việc này,
ông Mãi giao Sở Y tế phải
đảm bảo vật tư cho công tác
xét nghiệm, nhất là không để
CHỦ TỊCH UBND TP.HCM PHAN VĂN MÃI:
Nghiêncứu"thẻxanh"
vaccineđểngườidân
đi lại
TÁ LÂM
P
hát biểu tại Hội nghị
Ban Thường vụ Thành
ủy TP.HCM mở rộng
chiều 6-9, Chủ tịch UBND
TP.HCM Phan Văn Mãi cho
biết từ nay đến ngày 15-9,
TP cơ bản thực hiện các chủ
trương, biện pháp phòng
chống dịch như đã tiến hành
từ ngày 23-8 đến nay.
Hai nới lỏng từ nay
đến ngày 15-9
Theo ông Mãi, các lực
lượng của TP.HCM và lực
lượng tăng cường từ trung
ương và các địa phương vẫn
tiếp tục duy trì như hiện tại.
Tuy nhiên, một số nơi sẽ có
điều chỉnh cục bộ trên từng
địa bàn nhỏ, trên từng quận,
huyện để bố trí lực lượng có
trọng tâm, phù hợp với tình
hình mỗi nơi.
Người đứngđầuchínhquyền
TP.HCM cho biết có hai điều
chỉnh theo hướng nới lỏng từ
nay đến ngày 15-9.
Thứ nhất, các siêu thị sẽ
mở đến từng xã, phường,
thị trấn để shipper mua hàng
cho người dân và người dân
vùng xanh đi chợ một lần/
tuần. Các địa bàn quận 7,
huyện Củ Chi và các quận,
huyện vùng xanh có thể quy
định đi chợ hai lần/tuần nếu
đủ điều kiện.
Thứhai, cho bán hàngmang
về và mở hai trung tâm tiếp
nhận, phân phối hàng hóa
tại chợ đầu mối Bình Điền
và Hóc Môn.
Theo ông Mãi, trong thời
gian tới, TP.HCMcũng sẽ tập
trung xây dựng hoàn thiện
kế hoạch phòng chống dịch
và phục hồi kinh tế sau ngày
15-9. UBND TP đã thành
lập ban chỉ đạo xây dựng
kế hoạch này, trong đó bản
thân ông Phan Văn Mãi làm
trưởng ban.
PhóBan thường thực là Phó
Chủ tịch UBND TP Lê Hòa
Bình. Ông Bình được giao
nhiệm vụ tập trung chỉ đạo
các tổ công tác phối hợp với
tổ chức tư vấn, các chuyên
gia và tiếp thu ý kiến của
các chuyên gia, các doanh
nghiệp, ý kiến người dân,
các quận, huyện để sớm có
được kế hoạch tốt nhất, trên
thiếu kit test, thiếu vật tư y tế
làmchậmcông tác xét nghiệm.
Đối với quản lý F0 tại nhà
và trong cộng đồng, ông Mãi
nhấn mạnh phải quản lý thật
chắc bằng phần mềm quản lý,
tiến tới hướng dẫn F0 tự chăm
sóc, tư vấn tâm lý. Cùng với
đó, phải kịp thời hỗ trợ thuốc,
ôxy cho F0 tại nhà và kịp thời
cấp cứu để hạn chế trở nặng,
không để tử vong tại nhà.
Ngoài ra, ôngMãi cũng cho
biết TP.HCMsẽ tập trung triển
khai mô hình bệnh viện “chị
em”. Trong đó mở thêm các
bệnh viện “em” của các trung
tâmhồi sức quốc gia đóng trên
địa bànTP.HCMđể tăng thêm
năng lực điều trị ở tầng 2, với
mục tiêu là giảm tỉ lệ tử vong.
Đối với việc tiêm vaccine,
ông Mãi yêu cầu Sở Y tế tập
trung vào nhóm người có
nguy cơ, cần được bảo vệ như
người già, người có bệnh nền,
phụ nữ mang thai…và nhóm
người tham gia vào các hoạt
động kinh tế - xã hội sau này.
Cùng với đó, ông Mãi giao
Sở Y tế TP.HCM nghiên cứu
thẻ xanh vaccine để có quy
định về những ai được tham
gia các hoạt động sau này.•
Đề xuất hỗ trợ 750.000/người/tháng
cho người gặp khó
Về đảm bảo an sinh cho người dân, ông Phan Văn Mãi đề
nghịhiệnsốliệuthốngkêchưađầyđủtrênđịabànTPcó2triệu
hộ với 5,3 triệu nhân khẩu gặp khó khăn cần hỗ trợ an sinh.
UBNDTP đề xuất mức hỗ trợ 750.000 đồng/người/tháng
(tổng gần 8.000 tỉ đồng). Ông Mãi đề nghị từ nay đến trước
ngày 15-9, phải có danh sách tương đối chính xác. Sau ngày
15-9, bắt đầu triển khai thực hiện gói hỗ trợ.
TS
LƯƠNG HOÀI NAM:
Nên kiểm soát kỹ các điểm đến
Tôi nghĩ rằng việcTP hướng
tới sửdụng các loại giấy thông
hành y tế, trong đó có giấy
thông hành vaccine như Bí
thư Nguyễn Văn Nên đã đề
cập mới đây là hướng đi rất
đúng. Chúng ta đã giãn cách
nhiều tuần, cũng đã nỗ lực
tiêm vaccine cho rất nhiều
người và chữa trị cho hàng
trăm ngàn người khỏi bệnh.
Nhóm người này hiện đã hơn nửa triệu dân. Vì vậy, cần có
chính sách để người dân có thể bước sang giai đoạn bình
thường mới. Vấn đề là chúng ta sẽ nới lỏng thế nào và quản
lý, ứng xử với họ ra sao?
Chúng ta thử cân nhắc bài học từ Singapore. Nước này
không cấm người dân di chuyển, chỉ cấm hoặc hạn chế việc
di chuyển không an toàn. Vì sao Singapore không dừng
giao thông công cộng, không cấp giấy đi đường, kể cả giấy
đi đường điện tử? Vì theo họ, lây nhiễm virus SARS-CoV-2
không xảy ra khi người dân di chuyển trên đường, mà xảy
ra ở nơi có giao tiếp không an toàn. Đó có thể là công sở,
nhà máy, quán ăn, quá bar, phòng gym, công viên, trường
học, nhà dân…Người dân đến đây phải khai báo y tế, tuân
thủ 5K. Trên xe buýt, tàu điện ngầm - nơi có thể xảy ra tiếp
xúc gần thì người dân Singapore bắt buộc phải đeo khẩu
trang, không được nói chuyện với nhau, không được gọi/
nghe điện thoại, ai vi phạm sẽ bị phạt nặng. Điều đó sẽ
hạn chế rất nhiều việc lây nhiễm.
Đồng thời, để quản lý rủi ro lây lan và bùng dịch khi
cho phép người dân đi lại, sinh hoạt nơi công cộng thì
Singapore áp dụng công nghệ vào truy vết, khoanh vùng,
gửi cảnh báo đến người có tiếp xúc gần với người nhiễm
bệnh. Không ai phải liên hệ với F1 và F1 cũng không cần
liên hệ với ai. Người dân phải tự giác hạn chế tiếp xúc, có
gì bất thường về sức khỏe thì tự xét nghiệm tại nhà và làm
theo hướng dẫn của ngành y tế.
Thiết nghĩ, chúng ta nên nghiên cứu chuyển từ kiểm
soát trên đường (nơi không lây nhiễm) sang kiểm soát các
điểm đến (nơi lây nhiễm). Và khi đó các rào chắn, bốt gác
có thể được tháo dỡ, không cần đến giấy đi đường nữa.
Chủ tịchUBNDTP.HCMPhan VănMãi giao Sở Y tế
TP.HCMnghiên cứu thẻ xanh vaccine để có quy định
về những ai được thamgia các hoạt động sau này.
hànhy tế"
Tại Israel, người có thẻ xanh vaccine được
phép tới nhà hát, nhà hàng, khách sạn, điểm
du lịch, phòng tập gym hoặc xem các chương
trình nhạc hội, song vẫn phải tuân thủ một số
hạn chế nhất định. Người đã tiêm vaccine cũng
phải tuân thủ quy định tái áp dụng bắt buộc
đeo khẩu trang trong không gian kín sau khi
số ca nhiễm trở lại ở nước này.
Dù chưa áp dụng thẻ xanh vaccine, Mỹ cũng
lưu ý người đã tiêm đủ hai mũi vaccine cần đeo
khẩu trang nếu họ sống chung với người bị suy
giảmmiễn dịch, người có nguy cơ cao bệnh tiến
triển nặng nếu nhiễmCOVID-19 và người chưa
tiêm vaccine, hoặc khi họ đến khu vực có nguy
cơ lây nhiễmcao. Quy định này là do tỉ lệ nhiễm
COVID-19 ở người đã tiêmngừa đầy đủ là thấp
nhưng một khi mắc bệnh, nhóm này vẫn có thể
lây truyền virus cho những người xung quanh.
HOÀN ĐỨC
Với người mới tiêm một mũi
thì sao?
Dù người được tiêm chỉ một mũi vaccine
chịu ít nguy cơ hơn so với khi họ chưa được
tiêm chủng, các nghiên cứu cho thấy cần
hoàn thànhđủ liều vaccine nhưnhà sản xuất
chỉ định để đạt mức miễn dịch cao, theo tờ
Bussiness Insider
.
Nhàdịch tễhọcAmeshAdalja thuộcTrung
tâm An ninh y tế, ĐH Johns Hopkins (Mỹ)
khuyến cáo người chỉ tiêmmũi vaccine đầu
tiên nên tránh các quán bar hay đến dùng
bữa tại nhà hàng.Với một số hoạt động khác
ít nguy cơ hơn, nhóm người này có thể cân
nhắc thamgianhưngvẫncầnđeokhẩu trang
và đảm bảo giãn cách xã hội.
Về vaccine, hiện TPđã tiêm
phủ phần lớn dân số trên 18 tuổi
mũi 1vàđang tiêmmũi 2.Muốn
thúc đẩy thẻ thông hành y tế
để vào giai đoạn bình thường
mới thì phải cải thiện hơn nữa
chiến dịch tiêm vaccine hiệu
quả hơn, thần tốc hơn. Cần
tinh giảm quy trình, mở rộng
nhóm người tiêm chủng, đồng
thời tăng cường tuyên truyền
để người dân hiểu ý nghĩa và
sự an toàn của vaccine nhằm
tự nguyện tiêm chủng kịp thời.
Với hệ thống y tế, cần dự
báo đúng và gia cố để tránh
quá tải hệ thống y tế thông
qua việc tăng cường y tế cơ sở
giúp quản lý hiệu quả người
bệnh tại địa phương, tăng số
giườngđiều trị bệnhCOVID-19
và thiết bị y tế nhằm chữa trị
kịp thời, hiệu quả những bệnh
nhân nặng, nguy kịch giúp
giảm tử vong thì việc mở cửa
là cần thiết để giảm bớt khó
khăn, nhất là khó khăn tinh
thần của người dân.
Đối với việc quản lý thẻ
thông hành y tế, muốn nắm
bắt và ứng xử phù hợp với
người đã tiêm, người chưa
được tiêm thì dữ liệu tiêm
chủng, dịch tễ phải đầy đủ,
áp dụng công nghệ để việc
quản lý dữ liệu đó phải hiệu
quả cao nhất. Thẻ thông hành
y tế không chỉ là cơ sở minh
chứng để người dân hưởng
quyền lợi trong sinh hoạt, làm
việc mà còn là phương tiện
để Nhà nước nắm bắt việc
di chuyển, tiếp xúc của họ
nhằm quản lý dịch tễ, phản
ứng nhanh và hiệu quả trong
trường hợp số ca lây nhiễm,
số ca chuyển nặng, tử vong
có dấu hiệu tăng đột biến.
Cuối cùng, năng lực thích
ứng và ý thức của người dân
cũng rất quan trọng. Thứ nhất,
người dân không nên kén chọn
vaccine khi nguồn cung khan
hiếm, không chỉ ở Việt Nam
mà hoàn cảnh chung trên thế
giới. Ngoài ra, tiêmđủ vaccine
thì được cấp thẻ thông hành y
tế nhưng vẫn phải có nghĩa vụ
tuân thủ 5K, đeo khẩu trang,
khai báo y tế ở những nơi họ
đến và tiếp xúc với người
khác (trường học, trung tâm
thươngmại, chợ, siêu thị, quán
ăn gia đình…). Chính quyền
cần tạo điều kiện để người
dân hình thành thói quen tự
xét nghiệm, nhất là đối với
nhómngười thường xuyên tiếp
xúc với đám đông, người có
triệu chứng nghi ngờ hoặc là
F1. Nếu phát hiện dương tính
thì phải tự cách ly và chữa trị
theo hướng dẫn của ngành y
tế, đồng thời khai báo qua ứng
dụng để kích hoạt hệ thống
truy vết và để được hệ thống
y tế theo dõi sát người tiếp
xúc gần. Nếu không tuân thủ
các quy định, làm lây lan dịch
bệnh cho người khác thì phải
bị chế tài nghiêm.•
Chủ tịchUBNDTP.HCMPhan VănMãi phát biểu tại hội nghị.
Ảnh: Thanhuytphcm.vn
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook