333-2016 - page 7

7
THỨNĂM
8-12-2016
Bạn đọc
Tranhxẻ thịt trâuchết:
Khôngđóimà tham!
TRẦNKIÊMHẠ
C
oi đoạn clip tranhnhau
“hôi” thịt trâubị tai nạn
(xảyravàorạngsáng5-12
trênđườngMỹPhước -Tân
Vạn,phườngBìnhChuẩn, thị
xãThuậnAn,BìnhDương),
tôi thấy xấu hổ. Một nhóm
người nam có, nữ có nhanh
tayxẻ thịt con trâungaygiữa
đường, xẻ thịt luôn tay, như
thể sợ hết phần.
Câu chuyện khiến tôi nhớ
vụ “hôi của” xảy ra cáchđây
không lâu trên đườngThành
Thái (TP.HCM).Một phụnữ
ngồisauxemáydongườiđàn
ôngchở,haibênyênxe làhai
chiếc lồngđựnggiacầm trống
rỗng.Chịcầm túi tiền rồi sơý
đểrơixuốngđườngvăng tung
tóe.Tức thìcácbác tàixeôm,
nhữngngườiphụbánhàngcác
quầyhoacảnh,giảikhát...ven
đường bất chấp xe cộ chạy
lao rađường tranhnhaunhặt.
Quayxe trở lại,ngườiphụnữ
dángvẻkhắckhổ ấy cầm cái
túiđựngtiềnlépxẹp,khócnức
nở.Chịnóivớibácxeôm lớn
tuổiđứnggầnđó:“Conbuôngà
ởCủChi,giờ thìhếtvốnmần
ăn rồi, chú làmơn làmphước
nói vớimấy người kia trả lại
tiềnchoconđi,chúơi...”.Bác
xe ôm, cũng là “thành viên”
nhóm tranhnhaunhặt tiền lúc
nãy,khôngchầnchừmóc tiền
nhặtđượcratrảrồiđiđếntừng
người vậnđộnghọ trả tiền.
Nghehai câuchuyện trên,
cóngười nói “tiền thì có thể
trả được vì nó không bị hư
hao, cógiá trịnhưng thịt trâu
thìnếukhôngxẻ thịtngaysẽ
dễbị thốivìkhiấyngườichủ
trâu không có mặt tại hiện
trường”. Quan niệm “hôi
của” giữa đườngmỗi người
mỗi khác nhưng ít nhất ai
cũng phải hiểu điều cốt yếu
nhất:Cái của trênđườngkia
khôngphải làcủamình,mình
chưađượcchủ tài sảnhayai
đó có thẩm quyền cho phép
được lấy.Vậy thìmìnhkhông
được phép tự biến nó thành
củamình!
Khi trên đường xảy ra sự
cố rơicủa,đổ tháo tài sản,vật
dụng, thực phẩm… thường
xuất hiện tâm lý thế này ở
nhữngngười cómặt tại hiện
trường:Nếuchỉmột,haingười
muốn thugommangvề nhà
mà mọi người xung quanh
không tánđồng, sẽkhông ai
dám làm hành động xấu ấy.
Nhưngnếusốđôngđềumanh
nhaýnghĩ“hay tamangvề?”
thìnhưmột “động lực”, lòng
tham bùng dậy, bước qua sĩ
diện, người tanhanh tayxâu
xé “của trời cho” bất cần lý
lẽ, phải trái, thậm chí tính
mạng. Xem clip xẻ thịt trâu
thì rõ xác con trâu nằm gần
nhưgiữađường, đôngxe cộ
qua lạimàgầnchụcngườivẫn
vô tưbước tới,quay lui,xoay
ngườiménàymékia…đểxẻ
bằngđược thịt con trâu. Tới
lúcchủ trâupháthiệnchạy ra
thì chỉ cònbộxươngvà đầu
trâubịbỏ lại.Màbiếtđâuchủ
trâuxuấthiệnkịp lúc thìcũng
khómà cản trở được nhóm
người đanghănghái xẻ thịt.
Biết đâu sẽ có lời biệnminh
theo kiểu: “Để trâu đi lung
tung, lỡgây tainạnchongười
đi đường thì sao? Lỗi quản
con trâu không chặt đã rành
rành ra đó, còn kêu la trách
móc gì?”. Xin thưa, chuyện
đâu ra đó, lỗi phải chủ trâu
thế nào, cơ quan chức năng
sẽ xác định. Còn trướcmắt,
xẻ thịt con trâu của người ta
cũng làmộtdạngchiếmđoạt
tài sản đấy!
Tôikhôngbảomìnhkhông
tham. Thật ra lòng tham thì
ai cũngcó, vấnđề là lý trí có
đủ mạnh để chế ngự, phân
biệt việc làm của mình có
đúng hay không. Người ta
“hôi của” đôi khi không vì
túng thiếuđói ănnhưng thấy
người khác làmmìnhcũnga
dua làm theo, không làm thì
tiếc rẻ, người khác có phần
màmình không có thì uổng
phí.Thu lợi,ănuốngnhưvậy
thìnuốt sao trôikhi cóngười
vìmìnhmà xót xamất của?
Đãcórấtnhiềuvụ“hôicủa”
trênđườngxảy ra, bịdư luận
xã hội lên án gay gắt, thậm
chí rất nặng lời, cốt để hành
vi xấu xa phải chấm dứtmà
saongười tavẫnbịt taiđể rút
rỉa, thugommiếngăn,miếng
dùng của người khác?
n
Trò“hôicủa”nhưvụxẻthịtcontrâubịnạnkhôngphảivìtúngthiếuđóiăn
màdoadua,thấyngườikháccóphần,mìnhkhôngcóthìuổngphí.
Bạn đọc viết
Không thểxem
thườngviệckháng
khángsinh
Thủ tướngChính phủNguyễnXuân Phúc vừa
giaoBộY tế kiểm tra tình trạng kháng kháng
sinh tại Việt Nam để có báo cáoThủ tướng trước
ngày 15-12.
Tổ chứcY tế Thế giới cũng vừa đưa ra cảnh
báo: Siêu vi khuẩn kháng thuốc sẽ tăng nhanh
và đưa con người trở lại thời kỳ tiền penicillin
do sự lạm dụng và sử dụng sai các loại thuốc
kháng sinh. Hiện nay tình trạng kháng thuốc
kháng sinh đã đến hồi báo động. Trước đây,
WHO từng dự báo rằng đến năm 2050, mỗi năm
trên thế giới sẽ có khoảng 10 triệu người chết vì
kháng kháng sinh.
Việc phát hiện ra penicillin được xem là phát
minh vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷXX.
Kháng sinh đã trở thành “thần dược” của thần
dược. Thế nhưng hiện nhiều người lại trở thành
nạn nhân của thuốc kháng sinh. Có những loại
bệnh thông thường như sổmũi, nhức đầu… đa
phần do virus chứ không phải do vi khuẩn và
vì thế nó sẽ tự khỏi bởi trong cơ thểmỗi người
khỏemạnh bao giờ cũng có hệmiễn dịch giúp
bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân xâm nhập như vi
khuẩn, virus, ký sinh trùng…Nhưng ở nước ta,
chỉ cần ho, hắt hơi, sổmũi… là nhiều người tự
mình trở thành thầy thuốc, tự kê đơn, bốc thuốc
chomình bằng cách ra các tiệm thuốc Tây. Cá
biệt có những người bán thuốc có trách nhiệm
hỏi và tư vấn còn bị khách hàng “vặc” lại bởi
“xía vào chuyện của người mua”.
Vì tác hại khôn lường của việc sử dụng
kháng sinh bừa bãi, các bác sĩ và các trangweb
của bệnh viện đều có cảnh báo và chỉ dẫn các
nguyên tắc về việc sử dụng kháng sinh đúng
cách. Thế nhưngmột phần do hiểu biết và nhận
thức, một phần có lẽ cũng do “chưa thấy quan
tài chưa đổ lệ” nên rất nhiều người vẫn ra nhà
thuốcmuamột, hai liều uống là xong.
Kháng sinh là thuốc phải bán theo đơn
nhưng ởViệt Nammua thuốc kháng sinh còn
dễ hơn cả mua rau. Các cơ quan quản lý nhà
nước đã quản hoạt động của các nhà thuốc như
thế nào, hay vẫn lấy lý do lực lượng kiểm tra
giám sát thiếu và yếu - câu nói thường nghe
ở mỗi kỳ sơ kết, tổng kết của nhiều ngành, để
mặc tình trạng bán kháng sinh không theo toa
tràn lan? Và người dân sao không hiểu rằng
việc tự mua thuốc uống sẽ khiến sau này phải
tốn nhiều chi phí điều trị hơn, phải mua những
dòng thuốc đắt tiền hơn để chữa bệnh, thậm
chí phải chết trên đống tiền vì đã trót bị kháng
thuốc kháng sinh!
VŨTRUNGKIÊN
(Quận 9, TP.HCM)
NhiềungườidântranhnhauxẻthịtcontrâubịtainạngiaothôngtạingãtưBìnhChuẩn(BìnhDương)
bấtchấpdòngxeđang lưuthông. (Ảnhchụptừclip)
Xáccontrâunằmgần
nhưgiữađường,đôngxe
cộqua lại,màgầnchục
ngườivẫnvôtưbướctới,
quay lui,xoayngườimé
nàymékia…đểxẻbằng
đượcthịtcontrâu.
Saumột thời gian
yêunhauđếnmức
“không còngì tìm
hiểu”, năm2014
anhAvà chịB
quyết địnhgắnbó
nhau trọnđời.Donhu cầu cuộc sống, tháng
6-2015hai vợ chồng cùngđi vayngânhàng
số tiền200 triệuđồng.
Tưởng chừng cuộc sống củahai anh chị
sẽđượchạnhphúcnhưngdomỗi ngườimỗi
ý, khoảng cáchgiữahai người ngàymột
lớn, tình cảmngày càng rạnnứt.Đến tháng
9-2015, anhAvà chịBquyết định ly thân.
Trong thời giannày, côngviệc của anhA
gặpnhiều thuận lợi.Nhiều lần anhA“trúng
mánh”nên tựmình thanh toánhết sốnợ
đãvay củangânhàng.Trongkhi đó, chịB
thấy rằngmâu thuẫngiữamìnhvới chồng là
không thểhàngắnnên tháng4-2016đãnộp
đơn ra tòaxin lyhôn.Thấyvợ cạn tình, anh
Acũng cạnnghĩanênđãyêu cầuHĐXX
tuyênbuộc chịBphải cónghĩavụ trả lại
một nửa số tiềnđãvayngânhàng.Thế
nhưng chịBnhất quyết:
“Tôi khôngđồng
ý vì tại thời điểmnộpđơn ra tòa sốnợđã
được thanh toán”.
ÀRaThế
xinkínhmời quýđộcgiảnhanh
tay tra cứu cácquyđịnh củapháp luật để
giải đố tìnhhuốngnày:Tòa án có chấp
nhậnyêu cầu của anhAkhôngvàđừng
quêndựđoán sốngười cóđáp ánđúngnhé.
Bạnđọc thamgiadự thi bằng cách: trả lời
trực tiếphttp://plo.vn/a-ra-the.html hoặcgửi
đáp ánvềhộp thư arathe2016@phapluattp.
vnhoặcgửi quabưuđiện: “
ÀRaThế
-
báo
PhápLuật TP.HCM
, 34HoàngViệt,
phường4, quậnTânBình,TP.HCM”.
BANTỔCHỨC
Tìnhhuốngkỳ20: Ly thân tự trảnợ, lyhôncóđượcđòi?
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook