073-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy4-4-2020
ĐỖHOÀNG
C
hiều3-4, ôngPhạmHưng
Hùng, Chánh văn phòng
UBND TP Hải Phòng,
cho biết việc các chốt cửa
ngõ chặn không cho xe ngoại
tỉnh vào thành phố, buộc quay
đầu chỉ là lời… “đề nghị” vì
chặn… dịch.
Xe con ngoại tỉnh…
“xin mời” quay đầu!
Chiều 3-4, theo ghi nhận
của
Pháp Luật TP.HCM
tại
chốt kiểm soát dịch bệnh khu
vực nút giao đường cao tốcHà
Nội - Hải Phòng với đường
353 (quận Dương Kinh), các
xe tải chở hàng được đi thẳng,
không cần soát xét. Riêng các
ô tô con cá nhân sau khi qua
trạm soát vé, xe của người
cư trú ở Hải Phòng, mang
biển số đầu 15, 16 sau khi
kiểm tra thân nhiệt, khai báo
Hải Phòng được qua chốt.
Đối với xe biển ngoại tỉnh,
chỉ những xe nào có giấy tờ
chứng minh có việc cấp thiết
mới được qua chốt. Những
xe không đưa ra được giấy
tờ chứng minh sự cần thiết
Hải Phòng giải thích về việc bắt xe,
người ngoại tỉnh quay đầu
y tế… thì tiếp tục đi qua. Các
xe biển số ngoại tỉnh, chủ yếu
biển số Hà Nội được đề nghị
quay đầu.
Một cán bộ phụ trách chốt
kiểm dịch này cho biết đối
với xe của người ngoại tỉnh,
trừ trường hợp cần thiết, có
giấy tờ xác định có công
việc quan trọng thì lực lượng
chức năng mới cho vào sau
khi thực hiện quy trình y tế.
Các trường hợp không chứng
minh được lý do cần thiết, lực
lượng chức năng đều đề nghị
quay đầu. Có mặt tại đây ít
phút, chúng tôi ghi nhận có
hàng chục ô tô cá nhân sau
khi qua trạm soát vé cao tốc
lại phải quay đầu.
Tại chốt kiểmsoát trên quốc
lộ 5 khu vực ga Dụ Nghĩa
(huyệnAn Dương), các xe tải
đã không còn bị ách lại, buộc
phải quay đầu như hôm 2-4.
Chỉ có ô tô con chở người bị
soát xét, những xe của người
đều được yêu cầu quay đầu,
không được vào thành phố.
Chánh văn phòng UBND
TP Hải Phòng Phạm Hưng
Hùng cho biết hiện nay chỉ
xét những trường hợp không
cần thiết thì đề nghị quay lại.
Theo ôngHùng, những trường
hợp ô tô cá nhân ngoại tỉnh có
lý do cấp thiết thì lực lượng
chức năng vẫn cho vào chứ
không phải cấm hoàn toàn.
Cũng theo ông Hùng, sáng
2-4, UBND TP Hải Phòng
đã có chỉ đạo tất cả xe tải
chở hàng vào thành phố đều
được tự do lưu thông, không
cần soát xét. “Thành phố đã
điều chỉnh kịp thời, vì dân
để tất cả xe tải đều được lưu
thông” - ông Hùng nói.
“Đề nghị” người dân
ở nhà sau 22 giờ
Trước đó, từ ngày 31-3,
UBND TP Hải Phòng đã có
văn bản chỉ đạo yêu cầu người
“Tại Hạ Long, kinh
tế chủ yếu là khai
thác mỏ và du lịch,
khi các lĩnh vực này
gặp khó khăn (do
dịch) thì nguy cơ tội
phạm gia tăng. Vì
vậy, chúng tôi phải
hạn chế người dân
ra đường.”
Ông
Vũ Văn Diện,
Bí thư
Thành ủy Hạ Long
Hải Phòng cho rằng thành phố không cấmngười và xe ngoại tỉnh vào, mà chỉ đề nghị, “mời” về nếu không
có việc cần thiết.
Chiều 3-4, Ban chỉ đạo TP Cần Thơ về phòng, chống
dịch COVID-19 tổ chức họp trực tuyến với ban chỉ đạo
các quận, huyện và nhiều sở, ngành.
Tại cuộc họp, UBND huyện Phong Điền cho biết
huyện có năm bến đò ngang, trong đó có bốn bến mang
tính chất nội bộ thì huyện đã cho tạm dừng. Còn bến
đò Vàm Xáng nối sang UBND xã Nhơn Nghĩa, chợ…
thì phải chờ ý kiến của Sở GTVT. “Bến đò này phục
vụ cho người dân đi lại và có cán bộ thực hiện công vụ
cũng khá nhiều, chúng tôi đã đề xuất Sở GTVT cho mở
lại bến này. Huyện đã dự định quy định người lần lượt
lên xuống đò; khi đứng trên đò thì đảm bảo khoảng
cách người cách người 2 m. Từ đó, huyện rất mong Sở
GTVT cho bến đò hoạt động để phục vụ cán bộ, người
dân và hàng hóa di chuyển” - đại diện UBND huyện
Phong Điền nêu.
Còn đại diện UBND huyện Thới Lai cho biết cũng như
Phong Điền, Thới Lai có 36 bến đò ngang, chủ yếu là bến đò
nội bộ trong các xã. Vừa qua, Sở GTVT cho tạm dừng hết
tất cả bến đò này làm cho người dân bức xúc vì không có đò,
bến để đi lại làm ăn, đi qua chợ mua lương thực, thực phẩm.
“Mấy hôm nay bà con phải chạy xe Honda vòng vòng mất
8-9 km mới qua được chỗ làm, chợ kế bên sông, vàm. Vì vậy
Thới Lai đề nghị Sở GTVT nghiên cứu cho mở lại đò, bến” -
đại diện UBND huyện Thới Lai phát biểu.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh cho rằng
việc dừng chạy đò ngang ảnh hưởng lớn đến đời sống người
dân, đặc biệt việc cung cấp thực phẩm, nhu yếu phẩm cần
thiết cho người dân trên các địa bàn. Các đò ngang hoặc dọc
chạy trong nội thủy sông, rạch, vàm của TP thì nên mở lại.
Ông Mạnh đề nghị Sở GTVT trao đổi trực tiếp các huyện để
sớm mở lại đò, bến và đáp ứng cả hai mục tiêu vừa phòng,
chống dịch vừa đảm bảo đời sống người dân. “Tôi biết Sở
GTVT cấm, dừng chạy đò, đóng bến là theo chỉ đạo của Bộ
GTVT nhưng thực tiễn đi lại bằng đò, bến sông nước của
người dân chúng ta thì phải xem xét và có tháo gỡ kịp thời
trong thời gian tới đây” - ông Mạnh nói.
Trước đó, trưa 3-4, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM,
ông Lê Tiến Dũng, Giám đốc Sở GTVT TP Cần Thơ, lý
giải theo Thông báo 720 ban hành ngày 1-4 thì 89 bến
khách ngang sông đều phải thực hiện như nhau, nghĩa là
tất cả phải tạm dừng hoạt động, trừ trường hợp người đi
công vụ, người dân đi mua nhu yếu phẩm, thuốc men và
chở người đi cấp cứu. Dân thường, công nhân vẫn chưa
được xét là trường hợp đặc biệt để qua sông bằng đò. “Họ
muốn đi qua bến bờ bên kia, đối diện hoặc qua TP Cần
Thơ thì cứ đi vòng lên cầu Cần Thơ” - ông Dũng nói.
NHẪN NAM - CHÂU ANH - LÊ NGUYỄN
CầnThơ: Xemlại việc cấmđòngang chở côngnhânđi làm
Xe con cá nhân biển sốHàNội (29) lên tới chốt cửa ngõ TPHải Phòng được “mời” quay đầu.
Ảnh: HOÀNGĐỖ
Trướcđó,TPHạLong(QuảngNinh)cũngthực
hiện“khuyếncáo”người dânhạnchếviệcđi lại,
không ra khỏi nhà nếu không có việc thực sự
cấp thiết từngày 29-3.Theođó, lực lượng chức
năngsẽkiênquyếtxửlýnghiêmcáctrườnghợp
rađườngsau22giờ(trừcácđơnvịthựcthicông
vụ, đưa người đi cấp cứu...).
Những trường hợp ra đường sau 22 giờmà
khôngcó lýdochínhđángsẽbị lực lượngchức
năngđưavềcác trung tâmcách ly tập trungđể
kiểmtra y tế, theodõi hành trình, khôngđể lọt
người mang theo mầm bệnh lây lan ra cộng
đồng. Từ đêm 29-3 đến nay, đã có hàng chục
ngườibịđưavềkhuvựctậptrungđếnhếtđêm.
ÔngVũVăn Diện, Bí thưThành ủy Hạ Long,
cho biết từ đêm3-4, tại thành phố này không
cóngười rađườngvàobanđêm. ÔngDiệncho
biết cácbiệnphápnàynhằmtuyên truyềncho
người dân thực hiện tốt việc phòng, chống
dịch. Bên cạnh đó, lực lượng chức năng tăng
cường kiểm tra ban đêm nhằm đảm bảo an
ninh trật tự bởi khi đường phố vắng người,
vấn đề an ninh trật tự cần được tăng cường.
Theo ông Diện, nhiều ngày qua TP Hạ Long
đãcónhiềubiệnpháphạnchếngườirađường,
không để xảy ra tình trạng tụ tập đông người
nêncôngtáckiểmsoátdịchbệnhvẫnđanghiệu
quả.“Tại Hạ Long, kinh tế chủ yếu là khai thác
mỏvàdulịch,khicáclĩnhvựcnàygặpkhókhăn
thì nguy cơ tội phạmgia tăng.Vì vậy, chúng tôi
phải dùng các biệnpháphạn chế người dân ra
đường, đồng thời tăng cường kiểm soát, đảm
bảođượcmụctiêuphòng,chốngdịchcũngnhư
duy trì tốt an ninh trật tự”- ông Diện giải thích.
Hạ Long: Dịch phát, tội phạm tăng, dân đừng đi đêm
dân không ra đường sau 22
giờ đêm.
Cụ thể, từ ngày 1-4, thành
phố yêu cầu người dân ở nhà,
chỉ ra khỏi nhà sau22giờ trong
các trường hợp cấp cứu, mua
thuốc men và các trường hợp
khẩn cấp khác. UBNDTPHải
Phòng giao công an vàUBND
các quận/huyện, xã/phường
huy động lực lượng kiểm tra,
xử lý nghiêm các trường hợp
vi phạm.
Tiếp đó, ngày 2-4, UBND
TP Hải Phòng tiếp tục có văn
bản chỉ đạo lực lượng công
an thành lập thêm các chốt cố
định, tăng cường kiểm soát
chặt dân trên các tuyến phố
sau 22 giờ hằng ngày. Theo
đó, thành phố chỉ đạo trong
các ngày đầu, lực lượng chức
năng nhắc nhở người dân chấp
hành không ra khỏi nhà sau 22
giờ. “Từ ngày 5-4, tăng cường
công tác xử phạt vi phạmhành
chính với mức tối đa theo quy
định” - văn bản củaUBNDTP
Hải Phòng nêu.
TheoChánhvănphòngUBND
TP Hải Phòng Phạm Hưng
Hùng, đối với người dân hiện
nay thành phốmới chỉ khuyến
cáo, đề nghị người dân không
ra đường. Ông Hùng cho biết
đối với công nhân làm ca đêm
vẫnđược phépđi đường sau22
giờ. Tuy nhiên, do đường phố
vắng nên để phòng ngừa mất
an ninh trật tự, thành phố phải
tăng cường thêm các chốt cố
địnhnhằmđảmbảoanninh trật
tự cho người dân. “Các trường
hợpcấpbách thì lực lượngchức
năng vẫn giải quyết cho người
dân đi lại” - ông Hùng nói.
Trả lời căn cứ nào để xử
phạt khi người dân ra đường
sau 22 giờ đêm, ôngHùng cho
biết việc xửphạt vẫn chưa thực
hiện, các chỉ đạonàynhằmhạn
chế người dân ra đường. Theo
ông Hùng, thành phố sẽ điều
chỉnh liên tục để cho phù hợp
với tình hình, làmsao đảmbảo
công tác phòng, chống dịch
hiệu quả nhưng không hạn chế
quyền của người dân.•
Khoảng 800 công nhân bị ảnh hưởng
Ông Lư Thành Đồng, Trưởng Ban quản lý Khu chế xuất -
khu công nghiệp (KCX-KCN) TP, cho biết theo thống kê có
khoảng 800 công nhân, chủ yếu làm việc tại KCN Trà Nóc 1
và 2 đi lại bằng đò, bến mỗi ngày. Nay bị ảnh hưởng nặng
bởi quy định tạm dừng bến khách ngang sông.
Kết luận cuộc họp, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang
MạnhnhấnmạnhChỉ thị 16củaThủ tướngChínhphủkhuyến
cáo người dân hạn chế (không cấm) di chuyển, đặc biệt từ
địa phương này sang địa phương khác nhưng đối với các
bến đò ngang di chuyển giữa các khu vực thuộc nội bộ TP
thì Sở GTVT phải xem lại. “Tôi đề nghị giám đốc Sở GTVT
làm việc trực tiếp với Ban quản lý KCX-KCN TP, các quận/
huyện, kể cả trên quận Thốt Nốt, khu vực cồn Tân Lộc, liên
quan đến người dân, người lao động của các KCN để giải
quyết sớm” - ông Mạnh nói.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook