213-2020 - page 7

7
Thời sự
ThứNăm17-9-2020
Xét xửôngNguyễn
ThànhTài và
đồngphạm
Tòa đã triệu tập nhiều tổ chức, cá nhân
liên quan và lưu ý trong hồ sơ vụ án có
tài liệumật nên đề nghị mọi người nếu
sử dụng phải đúng luật.
Ngày 16-9, TAND TP.HCM bắt đầu phiên
xét xử sơ thẩm vụ án ông Nguyễn Thành Tài
(cựu phó chủ tịch UBND TP.HCM) và đồng
phạm giao đất số 8-12 Lê Duẩn, quận 1 (TP.
HCM) gây thất thoát 1.927 tỉ đồng. Dự kiến
phiên xử sẽ kéo dài đến ngày 21-9.
Ông Tài cùng Đào Anh Kiệt (cựu giám đốc
Sở TN&MT TP.HCM), Nguyễn Hoài Nam
(cựu bí thư Quận ủy quận 2), Lê Thị Thanh
Thúy (cựu chủ tịch Công ty Hoa Tháng Năm,
chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư Lavenue)
và Trương Văn Út (cựu phó trưởng Phòng
quản lý đất thuộc Sở TN&MT TP.HCM)
cùng bị truy tố về tội vi phạm quy định về
quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất
thoát, lãng phí.
HĐXX triệu tập 26 tổ chức, cá nhân có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
Phiên tòa có hơn 10 luật sư tham gia bào
chữa cho các bị cáo, trước phiên xử, các luật
sư đã gửi các kiến nghị đến HĐXX.
Tại tòa, thẩm phán chủ tọa đã lưu ý trong
hồ sơ vụ án có tài liệu mật nên đề nghị mọi
người khi sử dụng phải đảm bảo đúng quy
định pháp luật.
Cáo trạng xác định ông Tài là người chỉ
đạo và ký nhiều văn bản vi phạm pháp luật
liên quan khu nhà, đất số 8-12 Lê Duẩn. Theo
đó, bà Thúy đã dùng quan hệ tình cảm cá
nhân tác động đến ông Tài để ông ký nhiều
văn bản và chỉ đạo cấp dưới cho phép doanh
nghiệp tư nhân tham gia góp vốn, giao đất và
cho thuê đất theo hình thức chỉ định không
qua đấu giá quyền sử dụng đất, áp dụng hai
hình thức giao đất và cho thuê đất đối với
cùng dự án.
Hậu quả là làm thay đổi quyền sử dụng khu
đất trên từ của Nhà nước sang quyền sử dụng
của doanh nghiệp tư nhân trái pháp luật, gây
thất thoát, lãng phí 1.927 tỉ đồng. Ông Tài
còn chỉ đạo Nguyễn Thị Thu Thủy (cựu giám
đốc Công ty Quản lý kinh doanh nhà, hiện đã
bỏ trốn), Kiệt, Nam và Út thực hiện các hành
vi vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng
tài sản nhà nước.
Phần xét hỏi tại tòa, ông Tài bác bỏ thông
tin tình cảm và cho rằng chỉ có quan hệ bình
thường với bị cáo Thúy. Sau đó ông Tài trả
lời nhiều câu hỏi của HĐXX liên quan đến
nội dung vụ án. Tuy nhiên, với một số câu
hỏi, ông khai do thời gian quá lâu nên không
nhớ cụ thể…
Bị cáo Thúy thì khai biết ông Tài từ trước
và ông có mối quan hệ khá thân thiết với các
thành viên trong gia đình ông. Nữ bị cáo khai
không hiểu biết nhiều về quy định pháp luật
liên quan đến triển khai, thực hiện dự án…
HOÀNG YẾN
Giữ nguyên kỷ luật cảnh cáo cán bộ xã đòi đánh cán bộ huyện
Ngày 16-9, tin từ Ủy ban Kiểm tra
(UBKT) Tỉnh ủy Bình Thuận cho biết đã
họp kỳ thứ 58 nghe đoàn giải quyết khiếu
nại của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thông qua
báo cáo kết quả thẩm tra, xác minh khiếu nại
kỷ luật Đảng của đảng viên thuộc Đảng bộ
huyện Tuy Phong.
Ông PhanVăn Đăng, Ủy viên Ban
Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệmUBKTTỉnh
ủy, chủ trì hội nghị.
Tại hội nghị, UBKT đã bỏ phiếu biểu
quyết giữ nguyên hình thức kỷ luật cảnh cáo
với ông HT, đảng viên đang sinh hoạt tại
Đảng ủy xã Chí Công, huyện Tuy Phong.
Trước đó, vào tháng 10-2016, tại xã Chí
Công, ông NĐH lúc đó là chủ tịch Hội Chữ
thập đỏ của huyện đang đi trên đường đã
bị ông HT, Chủ tịch Ủy banMTTQViệt
Nam xã Chí Công, chặn đường đòi đánh.
Nguyên nhân bước đầu được xác định là do
hai người có mâu thuẫn từ trước. Ngoài việc
chặn đánh, theo tố cáo, ông T. còn nhắn tin
đe dọa ông H.
Nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
cũng
cho biết trước đó, cả ông T. và ông H. đều
giữ chức bí thư Đảng ủy xã Chí Công. Sau
khi bị UBKTHuyện ủy Tuy Phong xử lý
bằng hình thức cảnh cáo, ông H.T. không
đồng ý đã khiếu nại lên UBKTTỉnh ủy Bình
Thuận.
PHƯƠNGNAM
Ông
Nguyễn
Thành
Tại tại
tòa.
Ảnh:
HY
Ý kiến khác nhau về nơi cư trú của người nghiện
Theo công an các địa phương,
đa số người nghiện sau cai tái
nghiện là do khi về cộng đồng
không có việc làm.
Đề nghị xử lý hình sự
người tái nghiện tại
cộng đồng
LÊ THOA
C
hiều 16-9, Đoàn đại biểu Quốc hội
TP.HCM đã tổ chức hội thảo góp ý
dự án Luật Phòng, chống ma túy (sửa
đổi). Tại đây, nhiều đại biểu đã bày tỏ băn
khoăn về tình trạng tái nghiện, quản lý
người nghiện tại cộng đồng…
Nỗi lo từ người ngáo đá
Trung táPhanNgọcHoàng,Đội trưởngĐội
CSĐT tội phạmvềma túy, Công an quận 12,
cho biết qua quá trình đấu tranh thực tế, hằng
năm số người nghiện đều tăng, đây là nguồn
phát sinh các loại tội phạm. Chỉ trong chín
thángđầunăm2020, Công anquận12đã đưa
hơn 1.000 người nghiện vào cơ sở cai nghiện.
Theo Trung tá Hoàng, hiện nay tình trạng
ngáođáđanggâyhệ lụyrất lớn.Với các trường
hợp này, khi có nơi cư trú ổn định thì sẽ đưa
đi cắt cơn giải độc 15 ngày, sau đó vận động
gia đình đưa vào cơ sở cai nghiện tư nhân.
Tuy nhiên, đa số gia đình đều khó khăn nên
chỉ cai nghiện một thời gian rất ngắn rồi xin
con, em ra.
“Người ngáo đá lâu năm thì không nhận
thức được về hành vi, tư duy, hoạt động, gây
ra những vụ án lớn khiến xã hội lên án. Vậy
tại sao chúng ta không đưa những người này
đi cai nghiện bắt buộc luôn. Vì nhiều trường
hợp hành động theo bản năng, từ cột điện bay
xuống dưới đất, nhảy xuống sông luôn…” -
Trung tá Hoàng nêu vấn đề.
Trung tá Hoàng cũng cho rằng hiện nay
buộc cai nghiện trong sáu tháng là quá ngắn.
Bởi nhiều trường hợp cai nghiện 24 tháng
xong về vẫn tái nghiện. Số người nghiện bỏ
luôn ma túy chỉ tính trên đầu ngón tay. Bởi
đa số người nghiện tái nghiện là do khi về
cộng đồng không có việc làm. Vì vậy, nên
đưa chương trình tư vấn tâm lý, đào tạo nghề
cơ bản cho người nghiện trong quá trình cai
nghiện tại các cơ sở.
“Công việc sẽ cuốn họ theo, họ sẽ quên, sẽ
bớt tái nghiện. Chứ về nhà, ăn rồi ở không, lại
tiếp cận bạn bè thì trước sau cũng nghiện trở
lại.Mà khi tái nghiện thì họ thường di chuyển
đi nơi khác nên quản lý nơi cư trú là rất quan
trọng” - Trung tá Hoàng phân tích thêm.
Thượng tá TrươngMinhĐức, Phó Trưởng Công an huyệnHóc
Môn, kiến nghị xử lý hình sự người tái nghiện. Ảnh: LÊ THOA
TrungtáPhanThanhBình,
PhóTrưởngCông anquận 8,
chorằngthờigianqua,việccai
nghiệntạicộngđồngkhông
hiệu quả. Bởi “khi người ta
nghiệnma túy là gia đìnhđã
muốn từ bỏ luôn rồi, chúng
ta khôngcó sựhợp tác từgia
đình, bộ phận chuyên trách
cũng không có”. Chưa kể, có
tình trạng người nghiện nay
ở chỗ này, mai ở chỗ khác,
không được quản lý.“Vì vậy,
rấtcầncóquyđịnhrõnhưthế
nào là nơi cư trú ổn định để
làmcơsởchoviệcbuộcngười
nghiệncaitạicộngđồnghoặc
đưa đi cai tập trung!”- Trung
tá Bình nói.
ÔngBùiTrườngGiang,Phó
TrưởngphòngTưphápquận
1, cho rằng không nên phân
biệt người nghiện có nơi cư
trúhaykhôngcónơicưtrúổn
địnhmà“đãnghiệnrồithìnên
đưa đi cai nghiện bắt buộc”.
“Chứ đợi đi xácminh thì mất
hếtthờigian,thậmchígửixác
minhthìkhôngnhậnđượccâu
trả lời, làmtrễ hồ sơ, công an
phảitrảhồsơvề”-ôngGiang
nói. Ông Giang cũng đưa ra
đềxuất,aikhôngcónơicưtrú
thì đưa vào cơ sở bảo trợ xã
hội.Từ đó sẽ giải quyết được
số người lang thang.
Phải xử lý hình sự
người tái nghiện
Thượng tá Trương Minh Đức,
Phó Trưởng Công an huyện
Hóc Môn, cho biết trên thực
tế có khoảng 80% người cai
về nhà thì tái nghiện. Từ đó,
Thượng táĐức đề nghị trong
dự thảo Luật Phòng, chống
ma túy (sửa đổi) nên đề cập
đến trách nhiệm của người sau
cai nghiện.
“Anh vi phạm tái nghiện bao
nhiêu lần thì sẽ bị điều chỉnh
bởi luật hình sự? Chứ giờ nói
tìm một biện pháp quản lý
người nghiện là khó lắm. Vì
vậy, sau khi cai nghiện về
địa phương, nếu một cơ
quan pháp luật, tổ chức
xã hội phát hiện anh tái
nghiện thì chuyển qua xử
lý hình sự. Chứ mãi xử lý
hành chính thì không đủ sức
răn đe” - Thượng tá Đức nói.
nhìn nhận cai nghiện tại cộng đồng thực sự
rất khó. Thực tế các đoàn thể, mặt trận có
phân công người phụ trách người nghiện.
Nhưng chủ yếu là thực hiện tuyên truyền,
vận động thuyết phục, còn cảm hóa thì
chưa hiệu quả. Chưa kể đoàn thể không
thể đi theo xuyên suốt quá trình sinh hoạt
của người nghiện tại địa phương.•
Công an các địa phương ở TP.HCMđều cho
rằng khó quản người nghiện, tái nghiện sau khi
họ về từ các cơ sở cai nghiện.
Ông Trần Hữu Nghĩa, đại
diện Ủy ban MTTQ Việt Nam TP, cũng
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...56
Powered by FlippingBook