188 - page 12

12
thứnăm
17-7-2014
Doi song xa hoi
“Năngsuất
laođộngcủa
ngườiViệt
Namquá thấp
sovớicácnước
trongkhuvực
cónguyên
nhân từvăn
hóa.Nócó
nguồngốcsâu
xa từhai tính
cáchđặc trưng
củavănhóa
Việt:Tínhưa
hàihòavà tính
cộngđồng...”
+ Tính cộng đồng của
ngườiViệt đã làm nảy sinh
ra
tínhháodanh
.Xưangười
Việt đi họcchủyếuvớimục
đích để làm quan. Đến giờ
tình trạngnàyvẫnphổbiến:
Họcđể thăngquan tiếnchức.
Chính vì có mục đích như
vậy nên nhiều người tìm
cáchđi đườngvòng, họcgiả
bằng thật, chạy chọt mảnh
bằng để có địa vị, có địa vị
thì vừa có danh vừa có tiền
nhiều.Nhữngngườivớimục
đích sốngnhưvậy thì không
thể lànhữngngười làmviệc
tốt, tạo ra năng suất tốt. Do
đó, khi họ làm quản lý thì
thường không được người
lao động tin tưởng vào sự
công bằng, khách
quan. Hậu quả là
người laođộng làm
việc cầm chừng,
khôngmuốn phấn
đấu, nỗ lực...
. Vậy theo ông
có giải pháp nào
để người Việt làm
việcnhiềuhơn,năng
suất caohơn?
+
Theo tôivấnđềnàyphải
giải quyếtmột cáchđồngbộ
cảnhậnthứclẫnhànhđộng,cả
từdưới lênvà từ trênxuống,
trongđóbắtđầuphải từkhâu
quản lý.Anhphảiquản lý làm
sao để lấy lại niềm tin của
người lao động rằng có sự
côngbằng, rằngngười làm tốt
sẽđượchưởngnhữngquyền
lợi vật chất (lươngbổng) và
tinh thần (được khen, được
bảo vệ khi bị đồng nghiệp
ghen ghét...) tương ứng thì
họmới phấnđấu.
Để thayđổi nhận thứccủa
người dân trước hết phải
thayđổi nhận thức, thayđổi
tư tưởng từ những cơ quan
quản lý nhà nước các cấp.
Trênphải làmsaochodân tin
thì họmới nỗ lực hết mình.
Cuối cùng, phải làm sao
đánh thức ý thức cá nhân
của mỗi người. Cá nhân ở
đâykhôngphải làchủnghĩa
cá nhân ích kỷ, không phải
chỉ vì quyền lợi cánhân.Cá
nhân ở đây là trách nhiệm
cá nhân, bản lĩnh cá nhân.
Người phương Tây có ý
thức cá nhân rất cao, cái
cá nhân đó tạo nên sự cạnh
tranh lànhmạnh, cánhânvì
sự tiếnbộchungcủaxãhội.
Nóimộtcáchkhác làcánhân
có quyền hưởng lợi nhưng
hưởng lợi một cách chính
đáng, hợp lýchứkhôngphải
hưởng lợi theokiểu thamô,
tham nhũng.
. Xin cảmơn ông.
s
“NgườiViệtlàmít”-
mộtgócnhìnkhác
Tụ tập tánchuyện,một trongnhữngđặc trưngcủavănhóacộngđồngngườiViệt.
Ảnh:VT
xay”hay “Trèo cao téđau”.
NgườiViệtNamBộcònnói
rõhơnqua triết lý“Cầusung
vừa đủ xài” thể hiện trong
mâm ngũ quả.
Còn
tính cộng đồng
xuất
phát từ nền văn hóa nông
nghiệp lúanước,dophụ thuộc
nhiềuvào thiênnhiênnêncần
tập trungnhiềungười.Chính
đểcủngcố tínhcộngđồngmà
ngườiViệtcó
thóiquenthích
tụ tập
. Phụ nữ thì tụ tập để
buônchuyện, namgiới thì tụ
tậpđểnhậunhẹt…Nếunhư
một ngày cần làm tám tiếng
thì họ chỉ làm khoảng sáu
tiếng thôi, thời gian còn lại
thì tụ tập…
.Cũng làngườiViệtnhưng
những người làm việc cho
các công ty nước ngoài thì
lại khác. Họ làm việc rất
siêng năng, hiệu quả công
việc cũng rất cao?
+
Đúng thế,xétvềbảnchất,
khôngphải ngườiViệtmình
tệmà ngược lại, người Việt
mìnhhoàn toàn có thể siêng
năng, lạivốn rất thôngminh,
linh hoạt. Nhiều người làm
việc ở trong nước thì bình
thường nhưng khi làm cho
công ty nước ngoài hoặc ra
làmviệcởnướcngoài thì đã
thành những con người kiệt
xuất. Nguyên nhân là do họ
được làmviệc trongmộtmôi
trườngkhác,vớicáchquản lý
kháckhiếnnhững tiềmnăng
củahọcóđiềukiệnpháthuy.
Việc người laođộngViêt
Nam hay kêu ca, so bì thì
cũngkhôngcógìmới lạ.Do
tínhcộngđồng,cào
bằng nên người
Việt rất hay so
sanh. Thêm vào
đó, do cách quản
lý tùy tiện, thiếu
kháchquan, công
bằngkhiếnngười
dân mất lòng tin
vào người quản
lý. Trong khuôn
khổ các hợp tác xã nông
nghiêp thời bao cấp, người
lao động Viêt Nam đã có
câu ca dao: “Mỗi người
làm việc bằng hai/ Để cho
cán bộ mua đài, mua xe/
Mỗi người làm việc bằng
ba/ Để cho cán bộ xây nhà,
lát sân…”.
Dântinthìhọmới
nỗ lực
.Vậy lànguyênnhânchưa
hẳn do bản thân người lao
độngViệtNammàcòn làdo
cách quản lý, cách sử dụng
laođộng?Ông lýgiải vấnđề
này dưới góc nhìn văn hóa
như thế nào?
NgườiphươngTâycóýthứccánhân
rấtcao,cáicánhânđótạonênsự
cạnhtranh lànhmạnh,cánhânvì
sựtiếnbộchungcủaxãhội.Nóimột
cáchkhác làcánhâncóquyềnhưởng
lợinhưnghưởng lợimộtcáchchính
đáng,hợp lýchứkhôngphảihưởng
lợitheokiểuthamô,thamnhũng.
Mỗimộtnềnvănhóakhácnhau thì cónhững tậpquán sinh
sốngkhácnhau, cách thứcđể làmănkhácnhau.Chúng ta thấy
nhữngquốcgiamàđiều kiện khó
khăn khắc nghiệt nhưNhật, con
ngườiphải có tinh thầnkỷ luật, tiết
kiệm,biếtquyếttâm.HaynhưTrung
Quốc,đấtnướcmàtôinghĩ làbuôn
bánkinhkhủngnhất trên thếgiới,
mộtngườiđànôngkhởinghiệpđôi
khi chỉ bằngnămcân lạc, rang lên
rồi đi bándạohàngchụcnămnhư
thếđểkiếm lời.
Thế còn ở Việt Nam, tại sao
lại có những hiện tượng “làm ít, kêu ca nhiều” như báo
PhápLuậtTP.HCM
đãnêu?Theotôi,donướctacóđến70%dân
số lànôngdân.Điềunàyđịnhvịnước ta lànướccónềnkinh tế
nôngnghiệp, người dânquen sốngvới nhịpđiệuchậm.Người
Việt rất ít việcđủđể làmquanhnăm. Thời gian rỗi đượchọ lấp
đầybằngnhữngviệckhác, như lễhội chẳnghạn. ViệtNamcó
lẽ làquốcgianhiều lễhội nhất trên thếgiới, cảm xúc về lễhội
là rất rõ rệt.
Ởmột sốquốcgiamà tôi từng tiếpxúc, họcũngcó thời gian
nghỉvàthườngrấtdứtkhoátgiữalàmvànghỉ.Vídụnghỉtết,xong
ngàyđó là thôi chứkhôngdâydưanhưbênmình.
Vềbìnhdiện xãhội, dân sốđóng vai tròquan trọng trong
việc làmnên thực tếkể trên.Dân số tăngkhi lượngcôngviệc
tăngkhôngđángkể, hệ thốngcôngchứcởcáccơquancông
quyềnđangđượccốgắngthuhẹpnhưngtôi lại thấycàngngày
nó càng phình ra ở giới công chức làm chuyênmôn. Trong
môi trườngnày, cóhiện tượngmỗingười làmviệckhácnhau,
năng suất khác nhaunhưng rồi cuối năm thì vẫnnhưnhau
về cáchđánhgiá. Thếnên xuất hiện tâm lý làm chừngmực,
màmột sốnơimuốn làm cũng khôngphải lúc nào cũngđủ
việcmà làm. Đó làmột tâm trạng xãhội có thực.
Yếu tốnữa làgiáodục. Trong vài chục năm trở lại đây tôi
nhận thấynềngiáodục của ta khôngdạy cho trẻ connhững
điềunghiêmngặt nhất như là tính tiết kiệm và tôn trọng sản
phẩmtrithức.Ngàytrướcchúngtacònthấynhữngcâuchuyệnở
nông thôn, concái rơihạtcơmbốmẹcònbắtnhặt lên, sáchvở
phải giữgìn cẩn thận…, bây giờmất đi nhiều, đặc biệt làở
thành thị.
Tiếpnữađó làngườiViệtcóthói sĩdiệnhão.Thếnênhơi rảnh
làtụbạvớinhau,cóbaonhiêutiềnthì tiêubằnghết.Nhiềutiền,
nhiều thời gian thì la càquánnhậu, ít hơn thì càphê, tràđá.
Quannhậukiểuquan, dânnhậukiểudân.
Tóm lại, thành thựcmànóingườiViệt lười làcó thật.Giánhư
thờigian rỗiđóđượchọdùngchoviệcdungnạp tri thức thì tốt
biếtbaonhiêu.
TS
NGUYỄNVĂNVỊNH
,
nguyênPhóViện trưởng
ViệnNghiên cứu xã hội và phát triển
TRUNGTHANH
thựchiện
Đ
ólànhậnđịnhcủaGS-
TSTrầnNgọcThêm,
Giám đốc
Trung tâmVănhóa
họcLýluậnvàỨng
dụng thuộcTrường
ĐH KHXH&NV
TP.HCM,vềnhững
câuchuyệnmà
Pháp
LuậtTP.HCM
đãđề
cập trong bài viết
“Người Việt làm
ít, kêu ca nhiều”
.
Xuấtpháttừ
đặctrưngvănhóa
.
Phóng viên
:
Ông có thể
phân tíchrõhơnmốiquanhệ
nhânquảvềnhậnđịnh trên?
+
GS-TS
Trần Ngọc
Thêm
: Năng suất lao động
củangườiViệt thấpcónguồn
gốc sâu xa từ hai tính cách
đặc trưng củavănhóaViệt:
Đó là tínhưahài hòavà tính
cộng đồng.
Tínhưahàihòa
củangười
Việt dẫnđến tư tưởng trung
bình, làm vừa vừa, không
muốn làmgìhơn,quá.Chúng
đượcđúckết quanhữngcâu
tụcngữnhư:“Lắm thócnhọc
NgườiViệtlườilàcóthật
Với70%dânsốlànôngdân,kinhtếnôngnghiệpkhiếnnhịpsốngchậm,ngườiViệtrấtítviệcđủđểlàmquanhnăm.
Thờigianrỗiđượclấpbằnglễhộichẳnghạn...
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook