219 - page 7

7
PhápLuật TP.HCM
Chủnhật 17-8-2014
Hoso-tulieu
ĐẠITHẮNG-DILINH
S
ự đối kháng trên biển Đông ngày càng
hiện rõhơngiữaTrungQuốc (TQ)vàmột
nhómcácquốcgiakhácbaogồmcảMỹ,
Philippines và Nhật. Diễn đàn khu vực
ASEAN (ARF) lần thứ 27 tạiMyanmar
gầnđây đã cho thấy rõ nhữngbất đồng đó.
KhóđoántrướchànhđộngcủaTQ
Nhữngcăng thẳnggầnđây trongkhuvựcđược
gâyrabởi cáchànhđộng tựmãncủaTQ
.Không
chỉ ngăn cản các tàu tiếp tế củaPhilippines vàobãi
cạnScarborough,BắcKinhcòn tiếnhànhcải tạocác
bãi đángầmđểxâydựng cơ sởvật chất.
Đỉnh điểm của các hành độngmang tính khiêu
khíchđó làviệcTQngangnhiênkéogiànkhoanHải
Dương981vàovùngbiển thuộcvùngđặcquyềnkinh
tếcủaViệtNam.Hànhđộngnàyngaysauđóđãvấp
phảinhữngchỉ tríchmạnhmẽ từcộngđồngquốc tế,
trongđó cóMỹ,Nhật vàmột sốnướcphươngTây.
Sau khi Hải Dương 981 bất chấp dư luận và sự
chỉ trích của thếgiới không lâu, TQđã cho rút giàn
khoan.Nhiều chuyêngiaphươngTâyđánhgiáđây
làđộng thái “lùimột bước” củaTQvì phảnứng rất
mạnh từ phíaViệt Nam, trong đó có cả yếu tố thời
tiết (bão trên biểnĐông) cũng không ủng hộ chính
quyềnBắcKinh.
Mỹngay lập tức“vỗ tay”vì hànhđộng“biết phải
quấy” của TQ - rút giàn khoan nhằm giảm nhiệt ở
biểnĐông.Tuynhiên, đếnnayvẫnchưacómộtdấu
hiệu rõ ràngvàchắcchắnnàocho thấyTQsẽkhông
“táidiễn”nhữnghànhđộnggâyhấnvàngangngược.
Lý do này dẫn đến
sự va chạm giữa những nhân
vậtcộmcáncủaMỹvàchínhquyềnBắcKinh liên
tụcxảy ra trong thời giangầnđây
.
Nhìn sang tranh chấp giữaTQ vàNhật trên biển
Hoa Đông, một điều lạ lùng là trong những tháng
gầnđây, tần sốcác tàuTQxâmnhậpvàovùngbiển
gầnquầnđảoSenkaku/ĐiếuNgưngày cànggiảm.
Thốngkêcho thấycácnăm trướcđây,cứsáu tháng
cóđến94chiếc thuyền, tàuTQđãđượcphát hiệnở
cácvùngbiểnxungquanhSenkaku/ĐiếuNgư, trong
khi con số đó trong sáu tháng đầu năm chỉ còn 40
với thời lượng cũnggiảmđi đángkể.
Không loại trừ trườnghợpTQcắt giảm lực lượng
nhằm“giảmnhiệt”HoaĐông,chuyển lượng“nhiệt”
đósangbiểnĐôngvàobấtkỳ thờigiannàonướcnày
thấy có lợi.Chínhmột quan chức cấp cao thuộcBộ
Quốc phòngNhật phát biểu:
“Một TQ sẽ trở nên
khó đối phó hơn nếu nước này kiềm chế được
Đầunóng
TrungQuốc
ngăn“đóng
băng”biển
Đông
Khi“cáiđầunóng”củaTrungQuốcbấtchấpcácgiải
pháphòabìnhthìviệc“đóngbăng”biểnĐông làđiều
khôngtưởng.
Tuykhóthựchiệnnhưngýnghĩa lớnnhấtmàkếhoạch“đóngbăng”đem lại làkêugọicácquốcgiatranhchấp
tựnguyệnchấpnhậnkhônggiatăngcáchànhđộngkhiêukhích.Ảnhminhhọa:AP
hành động khiêu khích củamình và chọn cách
tiếpcậnvấnđềmộtcáchbình tĩnh”
.Nghĩa làmột
(hoặc nhiều) giàn khoanmới hay bất kỳ động thái
nào tương tự cũng có thểxuất hiện trênbiểnĐông.
“Đóngbăng”:Mộtkếhoạchhoànhảo?
Chính quyền Obama từ nhiều tháng qua, đặc
biệt sau sự kiệnTQ “làmmưa làm gió” ở bãi cạn
Scarborough, vốn được “người anh em” củaMỹ là
Philippines tuyênbốchủquyền,đãbịnhiềunhàphê
bìnhchỉ trích là“nhunhược”, thiếu“tiếngnói” trước
một“conhổ”TQcó thamvọngvàngàycàng“phình
to”vềmặt thựcđịa.
Sựchỉ trích tăng lênnhiều lầnkhi giànkhoanHải
Dương981 tiếp tụcđẩycăng thẳng tại khuvựcbiển
Đông lênmứcnóngbỏng tột độ, bất chấpMỹđộng
viên hay đe dọa. Cho đến khi TQ rút giàn khoan,
dấu ấn của ngườiMỹ vẫn chưa thuyết phục và
chiến lược “xoay trục” củaMỹ tại châuÁ-Thái
Bình Dương càng bị nghi ngờ tính khả thi và
mứchiệuquả
.
Thế nênviệcWashington thamdựdiễnđànARF
27với tưcách làmộtnướccó lợi ích liênquan trong
khu vực, đặc biệt trên biểnĐông, là cơ hội đểMỹ
đưa ramột giải pháp, ít nhất trong ngắn hạn nhằm
hạnchế tốiđasựmanhđộngcủa“conhổ”TQ.Ngoại
trưởngMỹ JohnKerry đã đề xuất với các nước có
tranh chấp liên quan cùng nhau thực hiện kế hoạch
“đóngbăng”(freezeplan)cáchànhđộngkhiêukhích.
KếhoạchcủaôngKerrysauđóđãđượcôngMichael
Fuchs - phó trợ lý ngoại trưởng tại
VụCácvấnđềĐôngÁvàTháiBình
Dương trìnhbàymộtcáchcụ thể trong
một cuộc đối thoại gần đây về biển
Đôngvà chính sách củaMỹ.
Theođó,kếhoạch“đóngbăng”gồm
ba bước.
Thứnhất
, không thiết lập
thêmcác tiềnđồnmới, điềuđãđược
nêu rõ trong Tuyên bố ứng xử của
các bên ở biểnĐông (DOC).
Thứhai
, đưa ra định
nghĩa thế nào là hành độngmang tính khiêu khích
tại các tiền đồn hiện có. Các hoạt động bảo dưỡng
địnhkỳcó thểđượcchấpnhậnnhưngcải tạođất và
thayđổi cáccấu trúccơbảnbị cấm.
Cuối cùng
, các
bênkhôngđượcđơnphươngchống lạicáchoạtđộng
thực thi kinh tế trongkhuvực tranh chấp.
Nhiều chuyên gia nhận định kế hoạch của ông
Kerryđược cho làmang tính thực dụng, thực tế, sử
dụng tối thiểu nguồn lực về con người và kinh tế,
giảmnhững chi phí xuất phát từ các thiệt hại dova
chạmkhông cần thiết.
Ý tưởngcủaôngKerryngay sauđóđãnhậnđược
sựhưởngứngmột cách rõ ràng từPhilippines.Nhật
cũngngầmbày tỏ sựủnghộđối vớimột đềxuất giữ
nguyên hiện trạng biểnĐông củaMỹ. Nhấnmạnh
tầm quan trọng của nguyên tắc “pháp quyền”, Bộ
trưởng Ngoại giao Nhật Fumio Kishida phản đối
việc sửdụngvũ lực và cưỡng chế. Ôngnhấnmạnh
tầm quan trọng khi giải quyết các tranh chấpmột
cáchhòabình.
Tại hội nghị tham vấn cấp bộ trưởngNgoại giao
vàQuốcphòngMỹ-Úc (AUSMIN)mở ravàongày
12-8vừaquaởSydney,MỹvàÚc lên tiếngphảnđối
cáchànhvidùngvũ lựcđể làm thayđổihiện trạngở
biểnĐôngvàbiểnHoaĐông, đồng thờikêugọi các
bên tranh chấp “tựnguyệnđóngbăng”một sốhoạt
động cónguy cơ làm căng thẳng leo thang.
KhôngdễdàngnhưngườiMỹ
tưởngtượng
Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất khiến đề xuất của
Mỹdườngnhưđã “thất bại” chính là việcMỹ đưa
ra kế hoạch “đóngbăng” dựa trênmột giả định sai
lầm rằng: “Cácnước trênbiểnĐôngđềuquan tâm
đến sựhòadịu”.Bằngchứng là thời gianqua, khái
niệm “hòa dịu” chưa khi nào được thể hiện trong
các động thái củaTQ tại khu vực tranh chấp.
Đó là chưa kểTQ, vốn không công nhận vai trò
và lợi íchcủaMỹ tại khuvực tranhchấp, sẽkhócó
thể “gật đầu” với đề xuất từ phíaMỹ đưa ra, nhất
là khi lâu nay chưa có tiền lệ TQ chịu nhượng bộ
Mỹ tại biểnĐông.
Ngoại trưởngPhilippinesAlbert del Rosarionói
với tờ
TheWall Street Journal
rằngTQ không thể
từ chối kế hoạch đó bởi là tích cực, có tính xây
dựngvà toàndiện.
NhưngnhậnđịnhcủaôngAlbertdelRosariochưa
thể hiện sự linh nghiệm. Ngay sau khiMỹ đề xuất
“đóng băng” biểnĐông, TQ lập tức tuyên bố bác
bỏ.Người phát ngôncủaBắcKinhnói: “Quầnđảo
TrườngSa là lãnh thổ trên thựcchấtcủaTQvànhững
gìTQ làmhoặckhông làm làquyền của chínhphủ
TQ”. Hãng tinTânHoa xã của TQ cũng chỉ trích
đề xuất củaMỹ là “khôngmang tínhxây dựng”.
Ngoại trưởngNgoại giaoTQVươngNghị đồng
thời đưa ra các phát biểu tương tự: “TQ sẵn sàng
lắng nghe những đề xuất được dự định trên biển
Đông từ tất cả các bên. Tuy nhiên, những đề nghị
đó cần phải khách quan, công bằng vàmang tính
xây dựng, chứ không phải tạo thêm những vấn đề
mới hoặc được thúc đẩy bởi động cơmậpmờ”.
BắcKinhmuốnchứngtỏ"trêncơ"
Điều này có thể được lý giải bởi sự tăng lên
trong nhận thức của giới lãnh đạo TQ về sức
mạnh quốc gia và những khó khăn màMỹ đang
gặpphải về kinh tế, chính trị, uy tínquốc tế trong
suốt thời gian qua.
BắcKinh thừabiết họ“trêncơ” tất cảcácbêncó
tranhchấp trongkhuvựcvề thực lựckinh tế, quân
sự.Đồng thời biết rằngWashingtonkhông thực sự
sẵn sàng can thiệp quân sự. NướcMỹ đang thực
sựbận rộnvới chiếndịchkhôngkích tại Iraqcũng
như tình hình chiến sự tại Ukraine và các bước đi
củaNga tại châuÂu.
việcTQcho rằngkếhoạchnày lànhằm trực tiếp
vàoBắcKinhchắcchắn sẽcản trởconđườngbiến
nó trở thành hiện thực.
Bài viết tham khảo:Cigionline, TheWall Street
Journal
Ngoại trưởngMỹ JohnKerry
đềxuất kếhoạch“đóngbăng”
biểnĐôngnhưngBắcKinh
thẳng thừng từchối.
hạnchế lớnnhấtkhiến
đềxuấtcủaMỹdường
nhưđã“thấtbại”chính
làviệcMỹđưarakếhoạch
"đóngbăng"dựatrênmộtgiả
địnhsai lầmrằng:“Cácnước
trênbiểnĐôngđềuquantâm
đếnsựhòadịu”.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook