084 - page 8

8
THỨ BẢY
4-4-2015
P
hap luat
Bộ luật Dân sự (BLDS), theo quan niệm truyền thống, là
câu chuyện kể ở góc nhìn pháp lý về cuộc sống dân sự của
chủ thể từ lúc sinh ra đến khi mất đi. Cuộc sống dân sự bao
gồmnhữnghànhvi củachủ thểvànhữngsựkiệnxoayquanh,
trong đó chủ yếu là những hành vi, sự kiện liên quan đến tài
sản. Cácquyền của chủ thểđối với tài sảnđượchìnhdung là
những công cụ khai thác năng lực của tài sản trong quan hệ
dân sự: quyền thuhoa lợi đểđem tài sảnchongười khác thuê;
quyềnđịnhđoạt đểđem tài sảnbánchongười kháchoặc trao
đổi tài sản để lấymột tài sản khác...
Với cáchnhìnnhậnvềbản chất như thế củaBLDS thì việc
đưa chếđịnh sởhữu toàndân (SHTD) vào trongbộ luật, như
làmột phần của chương nói về tài sản và quyền sở hữu, có
vẻ không được bình thường.
SHTD, theo giả thiết, là sở hữu của toàn thể quốc dân đối
với tài sản.Gọi là của toàndânnhưngđókhôngphải (không
thể) là tài sản chung của mọi người dân, được hiểu là mỗi
người cómột phần quyền sở hữu. Đó cũng không phải là tài
sản của một chủ thể duy nhất gọi là toàn dân: chủ thể này
không tồn tại trong pháp luật dân sự. Trong logic suy nghĩ,
chỉ cómột chủ thể duy nhất đủ tư cách vềmọi phương diện
để đảm nhận vai trò chủ sở hữu của toàn dân đối với tài sản,
đó là Nhà nước. Mà Nhà nước, với tư cách làmột thực thể
pháp lý, chỉ làmột cá thể, giống như cá thể con người (gọi
là cá nhân) hoặc cá thể công ty (gọi là pháp nhân). SHTD,
được đồng hóa với sở hữu nhà nước (SHNN), suy cho cùng
chỉ làmột dạng sở hữu củamột chủ thể, còn được gọi là sở
hữu riêng theodự thảoBLDS (sửa đổi).
Có thểcóýkiếncho rằngkhông thểcoiSHTD (haySHNN)
là một loại sở hữu riêng bình thường, bởi vì đối tượng của
SHTD làcủacải củaquốcgiachứkhôngphải tài sảncủamột
chủ thể tưnhân. Tuynhiên,một khi đã xác địnhSHTD là sở
hữu củamột chủ thể thì không có lýdogì phânbiệt giữa chủ
sởhữu là toàndânvàchủ sởhữu làcánhânconngười đối với
một tài sản bình thường.Một căn nhà ở thuộc SHNN không
thểkhácmột cănnhà thuộc sởhữu tưnhân (SHTN) khi được
đưavàogiaodịchdânsự:Việccho thuê,bánnhà thuộcSHNN,
cũng như việc cho thuê, bán nhà thuộc SHTN đều phải theo
luật chung về hợp đồngmua bán nhà. Có thể trước khi xúc
tiến việc giao kết hợp đồng theo pháp luật chung, Nhà nước
phải thựchiệnmột loạt côngviệcmà tưnhânkhông làmnhư
xét duyệt ứngviên thuê hoặcmua, tổ chức đấugiá…Những
việcđónhằmmụcđích cho thuê, bán tài sản côngvới giá tốt
nhất có thể, nghĩa làđểngănchặn thamnhũng.Cácquyđịnh
về những việc này làmột phần của chế độ quản lý công sản,
không liên quan đếnBLDS.
Đúng là ởViệt Nam có những tài sản thuộc SHTD rất đặc
biệt mà tư nhân không thể có như đất đai, tài nguyên thiên
nhiên…Các tài sản này không thể giao dịch theo pháp luật
dânsự:việcgiaođất, cho thuêđất, nhượngquyềnkhai thác tài
nguyên theo pháp luật đất đai, pháp luật về tài nguyên thiên
nhiên. Quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên, một
khi đượcxác lập, trở thành tài sản của tưnhânvà chịu sự chi
phối của luật chung về sở hữu.
Ở Pháp, tài sản thuộc SHNN được chia thành hai loại: tài
sản công (
domaine public
) và tài sản tư (
domaine privé
). Dù
là cônghay tư thì chừngnào cònnằm trong taynhànước, tài
sản thuộc SHNN là đối tượng của chế độ quản lý công sản,
thuộc ngành luật hành chính. Cả hai loại tài sản này đều chỉ
được khai thác phục vụ công ích. Tài sản công của nhà nước
là tài sản không thể được chuyển nhượng cho tư nhân; còn
tài sản tưcủanhànước thì có thểchuyểnnhượngcho tưnhân
khi cần thiết.
Ví dụđiểnhìnhvề tài sản công của nhà nước là công trình
di tích lịch sử thuộc sản nghiệp quốc gia; còn tài sản tư tiêu
biểu củanhànước là tài sảnđượcgiao cho tổ chức sựnghiệp
công lập có tư cách pháp nhân (trường học, bệnh viện công
chẳng hạn) làm chủ. Khi xác lập giao dịch liên quan tài sản
tưcủanhànước, tổchứcđảmnhận tưcáchchủ sởhữu tài sản
giaodịchvàbên tưnhânđối tácchỉ cần tuân thủcácquyđịnh
của luật chungvềgiaodịchdân sự; cònnhữngviệcgì đó cần
thiết nhằmngănchặn thamnhũng làviệcnội bộcủahệ thống
quản lý công sản, tưnhânkhông bận tâm.
Riêng những tài sản của nhà nước được đầu tư vào các
doanh nghiệp thì theo luật của Pháp, trở thành tài sản thuộc
sởhữu của doanhnghiệp có tư cáchphápnhân.Đó là tài sản
thuộc sở hữu riêng và được quản lý, sử dụng theo các quy
định thông thường áp dụng cho tài sản của tư nhân. Không
có chếđộđặcbiệt, trongkhuônkhổ luật dân sự, ápdụng cho
căn nhà có nguồn gốc SHNN so với căn nhà có nguồn gốc
SHTN,một khi cảhai cănnhàđãđượcgópvốnvàomột công
ty có tư cáchphápnhân.
PGS-TS
NGUYỄNNGỌCĐIỆN
, PhóHiệu trưởng
TrườngĐHKinh tế- Luật TP.HCM
VịtrínàochosởhữutoàndântrongBộluậtDânsự?
Thứ trưởngNguyễnThúyHiền
(trái)
vàbàPhạmThịHồngTự tạibuổi làmviệc
hômqua (3-4).Ảnh:Đ.MINH
Đuổingười
trúngđấugiá
rakhỏinhà
Nhà,đấtmuađấugiáhợppháp,đãcấpchủquyền,
ngườimuađãxâynhàvàvàoở,bấtngờbịthihànhántới
trụcxuấtkhỏinhà.
Đúng15ngàysau,một
sốngườiđãkéođếnđuổi
giađìnhbàTựrakhỏi
nhàrồidùngdâythép
gaivâykínxungquanh
tườngrào.
ĐỨCMINH
Đ
ó là trườnghợpcủabàPhạm
Thị Hồng Tự ở quận Hải
An,HảiPhòng, ngườiđược
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn
Thúy Hiền “đối thoại” tại buổi
giải quyết khiếu nại liên quan đến
công tác thi hành án (THA) sáng
qua (3-4). Trước đó, bà Tự đã gửi
đơn kêu cứu lần thứ 11 đến Bộ
trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường
đểphảnánhvềnỗi trầnai củamình
sau khimua được nhà bán đấu giá
củaNhà nước.
Bị trụcxuất khỏi nhà
Trước đó, bản án dân sự số 12/
DSST ngày 25-5-1998 của TAND
huyệnAn Hải (Hải Phòng) tuyên
buộcbàPhùngThịTýphải trảhơn
177 triệuđồng (gồmnợgốcvà lãi)
choNgân hàng Công Thương Chi
nhánh quậnHồngBàng. Do bàTý
không tự nguyệnTHA, liên ngành
huyệnAn Hải họp và thống nhất
cưỡng chế kê biên nhà và đất của
bà Tý để đảm bảo THA gồm diện
tíchđất 975m
2
tại thônThưTrung,
xã Đằng Lâm, huyệnAnHải, trên
đất có ba gian nhà cấp bốn.
Tháng5-2001, trung tâmđấugiá
thuộc Sở Tư pháp TPHải Phòng
thông báo bán tài sản nói trên. Gia
đình bà Tự tham gia và trúng đấu
giá.Saukhihoàn tấtcác thủ tụcpháp
lý và được cấp giấy đỏ năm 2003,
bàTự cải tạo lại nhà và chuyển về
đó sinh sống.
HuyệnAn Hải sau
đó được tách thành
huyệnAn Dương và
quậnHảiAn.Khuđất
nói trêncủabàTự lúc
này thuộcvềquậnmới
HảiAn.
Sau đó bà Tý bất
ngờ cóđơnkhiếunại.
Kế đó, chính quyền ra quyết định
hủy giấy đỏ đứng tên bà Tự. Gia
đình bà Tý cho người vào chiếm
giữ khu đất, bàTự kiên quyết giữ
tài sản của mình.
Từ ngày 20 đến 27-2-2014, gia
đìnhbàTựnhận liên tiếphai thông
báo của Cục THA dân sự TPHải
Phòng với nội dung yêu cầu vợ
chồngbà hợp tác trongviệcTHA,
nhận tiềnbồi thườngvà tựnguyện
bàn giao tài sản cho đại diện gia
đình bà Tý. Trong vòng 15 ngày,
nếu vợ chồng bà không bàn giao,
CụcTHAdân sựTPHải Phòng sẽ
áp dụng biện pháp theo quy định
của pháp luật.
Đúng15ngày sau,một sốngười
đã kéo đến đuổi gia đình bàTự ra
khỏi nhà rồi khóa cổngbằngkhóa
khác, dùng dây thép
gai vâykínphong tỏa
xungquanh tường rào
không cho ai vào.
THA thừanhận
làm sai
Sau khi bị đuổi ra
khỏi nhà, bà Tự liên
tục làm đơn kêu cứu gửi đếnBộTư
pháp,ĐoànđạibiểuQuốchộiTPHải
Phòngvànhiềucơquanyêucầugiải
quyết trả lạinhàvàđất, tốcáohànhvi
sai phạmcủacơquanTHA.
Nhiều tờ báo vào cuộc. Đại diện
THAdân sựTPHải Phòng cũng đã
thừa nhận “giải quyết vụ việc đã có
tình trạng sai phạm sauchồng lên sai
phạm trước”, việc đuổi người trúng
đấugiá rakhỏinhàkhôngphải làchủ
trươnghaychỉ đạocủa lãnhđạoCục
THAmà là do chấp hành viên Bùi
Đức Tiến tự ý làm. ÔngTiến đã bị
lãnh đạoCục yêu cầu… kiểm điểm,
rút kinhnghiệm.
Sau khi liên tiếp nhận được đơn
của bà Tự, ngày 30-10-2014, Tổng
cục THAdân sự đưa ra hướng giải
quyết theođềxuất củaCụcTHAdân
sựTPHải Phòng là “trả nhà cho gia
đìnhbàTý,bồi thường,hỗ trợchogia
đìnhbàTự”.Cạnhđó,Tổngcụccũng
nhậnđịnh:“QuátrìnhtổchứcTHAđối
vớivụviệccónhiềuviphạmnghiêm
trọng…”.
“Suốt thời gianqua, tôi bánkhông
cho,thếchấpkhôngđược.Thỉnhthoảng
lạicómộtđoànđếnhànhgiađình tôi,
tôiđưa tiền lạiđi.Giađình tôiđãphải
khổ sở biết dường nào” - bàTự nói.
Bàchobiết khi giải quyết,CụcTHA
dân sựTPHải Phòngmuốnbà nhận
bồi thường. “Họnói nếu chị về đóở
thìkhôngyênổnvớigiađìnhnhàkia”.
Giảiquyếtđổiđấtkhác
nganggiá?
Cũng theo bà Tự, năm 2010, bà
nhận được thông báo với nội dung
UBND TPHải Phòng quyết định
đền bù nhà bà, giá trị gần 1,1 tỉ
đồng, trong khi giá thực tế hiện đã
gần 20 tỉ đồng. Vì vậy, bà không
chấp nhận.
Tại buổi làm việc hôm qua, Thứ
trưởngNguyễnThúyHiềnhỏi:“Nếu
TPhỗ trợchịmộtmảnhđất cógiá trị
nhưmảnh đất đãmua, chị có chấp
nhậnkhônghay cứphải nhậnđúng
mảnh đất đó?”. “Cái gì theo đúng
quyđịnhcủapháp luật thì tôi sẽchấp
hành” - bàTựđáp. BàTự cũng cho
rằngđềxuất trênkhôngkhả thivìquỹ
đất củaTPcóhạnvàbàkhôngnằm
trongdiệnđược hưởng chế độnày.
Cũng theo bàTự, BộTư pháp đã
cóýkiến chỉ đạovềTổng cụcTHA
dân sự vàCụcTHAdân sựTPHải
Phòngphải giải quyết vụviệc trước
ngày 31-12-2014. Tuy nhiên, đến
ngày 31-12, bà Tự chỉ nhận được
một vănbảncủaTổngcụcTHAvới
nội dung: “Để giải quyết dứt điểm
vụviệc, lãnhđạoBộTưphápsẽ làm
việc với lãnh đạo UBND TPHải
Phòngdựkiến trongnửa đầu tháng
1-2015”.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook