086 - page 8

8
THỨHAI
6-4-2015
P
hap luat&
cho rằng pháp nhân vi phạm pháp
luật thì phải chịu trách nhiệm hành
chính, dân sự, đượcđiềuchỉnh theo
pháp luật hành chính, dân sự. Các
biệnphápxử lý thôngquaconđường
hành chính, dân sự cơbảnvẫnphát
huy hiệu quả. Nếu đặt vấn đề xử lý
hìnhsự theodự thảo (phạt tiền, đình
chỉhoạtđộng…)thìcũng
khôngkhácgìhơnxử lý
hành chính.
“Chúng tôi có lắng
nghe các đồng chí nêu
các ví dụ gây ô nhiễm
môi trườngnhưxảchất
thải rasôngcủaCông ty
Vedan (ĐồngNai) hay
chônhóachấtdưới lòng
đấtcủaCông tyNicotex
Thanh Thái (Thanh Hóa). Các vụ
này điển hình, cái khó là mình lại
không cụ thể hóa được hành vi vi
phạm. Như vụ Nicotex liên quan
đến việc công ty chuyển đổi qua
rất nhiều chủ, việc chôn lấp chất
thải diễn ra hàng chục năm, hậu
quả nghiêm trọng như thế nào thì
chúng ta không xác định được chứ
không phải biện pháp hành chính
chúng ta không đủ sức để xử lý” -
ôngVương cho hay.
Ông Vương cũng cho biết điều
ông băn khoăn nhất là hậu quả sẽ
như thế nào? Pháp nhân có hàng
ngàn lao độngmà sai phạm chỉ do
mộtvài cánhângây ra, vậy truycứu
TNHSphápnhâncóảnhhưởngđến
đời sốngcủangười laođộngkhông?
Mặt khác, ai là chủ thể tham gia tố
tụng hình sự của phápnhân?
“Một sốđồngchí cónói rất nhiều
nướcđãápdụngTNHSvớiphápnhân.
Nhưng theo chúng tôi
nghiêncứu,nhữngnước
đóngười tagiaocho tòa
ánxửphạtviphạmhành
chính” -ủyviênỦyban
TưphápTrầnĐìnhSơn
cung cấp thêm.
TheoPhóViện trưởng
VKSND Tối cao Trần
CôngPhàn,khiquyđịnh
vấnđềnàycần tínhđến
tínhkhả thi vàhiệuquả: “Truycứu
TNHS pháp nhân rồi lại phải quy
định trình tự, thủ tụcđưaphápnhân
ra tòa xử để giải quyết vấn đề gì?
Hiệuquảmang lại thế nào?Chúng
ta đã có cơ chế xử lývi phạmhành
chính nên có thể xử lý được. Chế
tài hành chính tuyên giải thể pháp
nhân thì có khác gì “tử hình” đâu.
Truy cứuTNHS pháp nhân không
phù hợp với nguyên tắc cá thể hóa
hình phạt”.
Phó Chánh án TAND Tối cao
Nguyễn Sơn cũng cho rằng “cần
thận trọng”khiquyđịnhvấnđềnày.
Nếuquyđịnh thì thốngnhấtở15 tội
danhmàbansoạn thảodự luậtđãđề
nghị.Ngoài ra, theoôngSơncònmột
sốhànhvi khác liênquanđếnpháp
nhân như xâm phạm quyền tác giả,
quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm quản
lý khu bảo tồn thiên nhiên… cũng
rất cần được nghiên cứu thêm.
Cần thiết, xuất phát từ
nhu cầu thực tế
Một ủy viên Ủy ban Tư pháp
khác, luật sưTrươngTrọngNghĩa
(Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư
Việt Nam), lại ủng hộ đề xuất của
ban soạn thảo dự luật. “Cái này
không phải bắt chước gì cả, cũng
không phải vì chế tài hành chính
bất lực mà vì xã hội có nhu cầu,
thực tiễn phòng, chống tội phạm
có nhu cầu. Đã là hành vi nguy
hiểm cho xã hội thì chúng ta phải
xử lýbằngpháp luật hình sự” - ông
Nghĩa khẳng định.
“Nhiều ý kiến cho rằng chúng ta
đã có xử phạt hành chính và trách
nhiệm dân sự nên không cần quy
định truycứuTNHSphápnhân.Tôi
xuất phát từ thực tế là sựkhácnhau
cơ bản giữa xử phạt hành chính và
hìnhsự.Xửphạthànhchínhsuycho
cùng là công cụ của nhà quản lý.
Hànhvi nàobị xửphạt, xửphạt đến
đâu, thậmchí cóxửphạt haykhông
nhiềukhi phụ thuộc vàoý thức chủ
quan.Trongkhiđónếuxử lýhìnhsự
sẽ phải tuân theo trình tự tố tụng tư
phápminh bạch, giúp bảo vệ được
cả chủ thể là pháp nhân phạm tội
cũng như người bị hại” - Phó Chủ
nhiệmỦybanTưphápNguyễnCông
Hồngphân tích.
Vẫn theoôngHồng, phápnhân là
tổchứckinh tếhiệnnaycó thể thuê
giám đốc điều hành, còn hội đồng
quản trị ở chỗ khác: “Nếu chúng
ta chỉ truy cứu TNHS cá nhân thì
sẽ xử lý ai, khi giám đốc chỉ thực
hiện điều hành của hội đồng quản
trị? Mặt khác, có những hành vi
nguy hiểm đến mức độ nào đó là
tội phạm thì không ai xử lý hành
chínhcả.Nếukhông truycứuTNHS
phápnhân thì sẽ cónhữngkhoảng
trống khi hành vi đó không được
pháp luật hành chínhquyđịnhnên
khôngxử lýđược tráchnhiệmhành
ĐỨCMINH
Dự thảo BLHS (sửa đổi) đã đặt
vấn đề truy cứu trách nhiệm hình
sự (TNHS) pháp nhân là các tổ
chức kinh tế.
Phạt tiền, tướcgiấy
phép, đìnhchỉ hoạt động
Có 15 tội phạm dự kiến áp dụng
đốivớiphápnhân:Gâyônhiễmmôi
trường;viphạmquyđịnhvềquản lý
chất thải nguy hại; hủy hoại nguồn
lợi thủy sản; hủy hoại rừng; buôn
lậu; trốn thuế;cốýcôngbố thông tin
sai lệchhoặc che giấu sự thật trong
hoạt động chứng khoán. Ngoài ra
còncác tội sửdụng thông tinnội bộ
đểmuabánchứngkhoán; thao túng
giáchứngkhoán; trốnđóngBHXH,
BHYTchongười laođộng (dựkiến
bổ sung); tài trợkhủngbố; rửa tiền;
nhậnhối lộ; đưa hối lộ.
Dự thảoBLHS (sửa đổi) cũngđề
xuất các hình phạt áp dụng đối với
pháp nhân phạm tội như sau: Các
hìnhphạt chínhgồmphạt tiền; tước
quyền sử dụng giấy phép có thời
hạnhoặcđìnhchỉ hoạt độngcó thời
hạn; tước quyền sửdụnggiấyphép
vĩnh viễn hoặc đình chỉ hoạt động
vĩnhviễn (chỉ ápdụngđối với pháp
nhânđược thành lậpnhằmmụcđích
phạm tội hoặcphạm tội có tínhchất
chuyên nghiệpmà tòa thấy không
thểápdụngcáchìnhphạtkhác).Các
hìnhphạtbổsunggồmcôngkhaibản
án, quyết định của tòa án; cấmkinh
doanh, cấmhoạt động trongmột số
lĩnh vực nhất định; cấm huy động
vốn; phạt tiền (khi không áp dụng
là hình phạt chính).
Khôngkhả thi,
không cần thiết
Đó làquanđiểmcủanhữngngười
không ủng hộ việc truy cứuTNHS
phápnhân tại phiênhọp thẩm tradự
luật này củaỦybanTư pháp.
PhóChủ nhiệmỦy banTư pháp
LêThịNgaphảnbiện:“Đặt trongbối
cảnhNhà nước đang khuyến khích
mọi người bỏ vốn ra kinh doanh
đầu tư, ta lại chỉ nhămnhe truy cứu
TNHSphápnhân làkhônghợp lý”.
Phátbiểungaysauđó,Thứ trưởng
Bộ Công an Lê Quý Vương cũng
“Đồnghóatráchnhiệm”
Họcthuyết“đồnghóatráchnhiệm”đượcsửdụngởtấtcảcácnướcquy
định truycứuTNHSphápnhân. Bằngcáchđồngnhấthànhvi, lỗi củacá
nhânngười lãnhđạo, chỉ huy, người đại diện với hành vi, lỗi củapháp
nhân,họcthuyếtnày lýgiảiđơngiảnvàhợp lýcơsởTNHScủaphápnhân.
Nói cách khác, hành vi và lỗi củangười lãnhđạo, chỉ huy, người đại
diệncũngđượccoi làhànhvi và lỗi củaphápnhân.Vì thế từgócđộ lập
pháphìnhsự,cácquyđịnhvềtộiphạm,cơsởTNHS, lỗi…khôngcầnphải
thayđổi cơbảnmà chỉ cầnbổ sungmột sốvấnđề. Từgócđộápdụng
pháp luật để truy cứuTNHSphápnhân thì chỉ cần chứngminhhànhvi
phạm tội, lỗi củangười lãnhđạo, chỉ huy, người đại diệnphápnhânvà
cácđiềukiệnkháccủaphápnhân (nhưvai trò lãnhđạo, chỉhuy,đạidiện
củacánhân trongphápnhân…) làđủ.
Từ cơ sởnêu trên, ápdụngnguyên tắc “tráchnhiệm kép” tronggiải
quyết vấnđềTNHSphápnhân làhoàn toànhợp lý. Điềunày cónghĩa
làvềnguyên tắcnếungười lãnhđạo, người đại diệncủaphápnhânđã
thựchiệnmột tội phạm (dù cốýhoặcvôý) vì lợi íchhoặc trongkhuôn
khổhoạtđộngcủaphápnhânthìcảphápnhânvàngười lãnhđạo,người
đại diệnđóphải chịuTNHSvềcùng tội phạmđó.
Ông
TRẦNVĂNĐỘ
,nguyênPhóChánhánTANDTối cao
Xửhìnhsự
phápnhân:
Còntranh
luận
Tuầnnày,ỦybanThườngvụQuốchộisẽchoýkiếnvềdự
ánBLHS(sửađổi).Trướcđó,khiỦybanTưphápthẩmtra
dựluậtnày,mộttrongnhữngvấnđềgâynhiềutranhluận
nhấtlàcónêntruycứutráchnhiệmhìnhsựphápnhân
haykhông.
“Sứcépquốctế”
Đến nay đã có 119 nước là thành
viên củaCôngước quốc tế về chống
thamnhũng và sáunướcASEANquy
địnhvềTNHScủaphápnhân.
TheoThứtrưởngBộTưphápNguyễn
KhánhNgọc,quátrìnhsoạnthảoBLHS
(sửađổi), nhiềubộ, ngànhđãcócông
vănchính thứcđềnghịbansoạn thảo
phảiquyđịnhTNHScủaphápnhânthì
mới bảođảmđược hiệuquả quản lý
trong lĩnhvựccủahọ.
Trongquá trìnhhội nhậpquốc tế,
đây là vấnđềmà nước ta đangphải
chịunhiềusứcép.Trongcáccôngước
quốctếcóquyđịnhviệcphải truycứu
TNHSphápnhân,nướctađềubảo lưu
hoặcđưaratuyênbốkhôngápdụng,vì
vậymàvị thếvàhìnhảnhcủanước ta
trướcquốctếbịgiảmđinghiêmtrọng.
Tiêuđiểm
“TruycứuTNHSpháp
nhânkhôngphảivì
chếtàihànhchính
bất lựcmà làvìxã
hộicónhucầu,thực
tiễnphòng,chốngtội
phạmcónhucầu”.
chính của pháp nhân”.
ÔngHồng khẳng định việc truy
cứuTNHSphápnhânkhôngvướng
gì vềmặt lý luận: “Về tố tụnghình
sự, tôi nghĩ chúng tavẫn làmđược.
Dù thủ tục tố tụngkhônggiốngnhư
truy cứu TNHS cá nhân nhưng tố
tụnghànhchính tađã thựchiện rồi.
Rất nhiều trường hợp người dân
kiện chính quyền làm sai, chính
quyền khi đó phải cử đại diện ra
hầu tòa”.
Trả lời băn khoăn của Thượng
tướng Lê Quý Vương về hậu quả
pháp lý, ôngHồng nhận định trong
xửphạt hànhchính, nếu làm triệt để
thìcũngcó thểgiải thểdoanhnghiệp.
Khi đó doanh nghiệp và người lao
động cũng phải chịu hậu quả pháp
lýnhưvậy. “Tại sao lại nói hậuquả
pháp lý tronghìnhsựảnhhưởngđến
quyền lợicủadoanhnghiệpvàngười
lao động, còn trong hành chính thì
không?” - ôngHồng đặt ngược lại
câu hỏi.
s
Lực lượngchứcnăngkhaiquậthốchônhóachấtđộchại tạiCông tyNicotexThanhThái
(tháng10-2013).Công tynàyđãbịxửphạthànhchính10 lỗi trong lĩnhvựcbảovệmôi
trườngvớimứcphạthơn421 triệuđồng.Ảnh:LAOĐỘNG.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook