102 - page 14

14
THỨTƯ
22-4-2015
Phong su-Chuyen de
TUYẾTKHUÊ
Ô
ngTrầnMinh Sơn (Bảy Sơn), nguyênThammưu
trưởngbiệt độngSàiGòn, là người duynhất trong
lực lượng chỉ huy đầu tiên củaQuân khu Sài Gòn
- Gia Định còn sống. Ông được mệnh danh là “bộ não”
của biệt động Sài Gòn, người kiến tạo và tổ chức những
trận đánh táo bạo nhất vào các cơ quan đầu não của địch.
Tiếpxúcvớiôngvàonhữngngàycuối tháng4 lịchsử,nghe
ôngkểvềcuộcchiếnđờimình,ôn lạinhữngđược -mất,mới
thấy chiều sâu trong lý tưởng cáchmạng và cống hiến của
ôngcuốicùng làđểhiện thựckhátvọng thốngnhất,hòabình.
Nhữngngày cuối cuộc chiến
Nói về vai trò của biệt động Sài Gòn trong những ngày
tháng kết thúc cuộc chiến, ông Bảy Sơn đánh giá: “Do sự
sáng suốt của Thành ủy, cụ thể là của Bí thưMai Chí Thọ
nênôngkêu tôi dặndò rằng tiếng súngbắt đầuởBuônMa
Thuột và sẽ êmởSàiGòn”.
Trên tinh thần đó, ôngMai Chí Thọ chỉ thị ôngBảySơn
thực hiện các nhiệm vụ quan trọng gồm chuẩn bị những
người rành TP để dẫn đường cho đại quân, phải bảo vệ
được 11 cầu trongTP, tìmmọi cách giải tán các phường tự
lập của ngụy quân ngụy quyền, chuẩn bị vài tổ thật giỏi để
hướng lực lượng chủ lực đánh hai mục tiêu quan trọng là
biệt khu thủ đô và tổng nha cảnh sát, khui những kho gạo
để giúp đồng bào đang bị đói, kêu gọi quân ngụy và chính
quyền ra đầuhàng…
ÔngBảySơn cho thành lập60 tổbiệt độngđể chiếnđấu,
giữcầu,điệnnước,dẫnđường…“Ngày30-4,khiôngDương
VănMinh kêu gọi đầu hàng thì một bộ phận nhỏ của địch
cocụm tại nhà thờVinhSơn.Một tổbiệt động tấncôngvào
nhưng vấp phải sự kháng cự quyết liệt khiếnmột cán bộ
ta hy sinh. Trong bối cảnh này, ta phải điều
độngTrungđoànGiaĐịnhđem súng lớn tấn
công, địch buộc phải đầu hàng, ta thu súng
và bắt tù binh” - ông Bảy Sơn nhớ lại trận
đánh cuối cùng.
Trong quá trình tiếp quản, ký ức của ông
BảySơn làhìnhảnhquânđịch rã từngmảng,
từng đoàn người từ hướngXuânLộc, Đồng
Nai,TâyNinh,ĐồngDù…chạyvềSàiGòn.
Họ lột hết quần áo, chỉ ở trầnmặc quần xà
lỏn.Ôngkểvề tâm thếcủangười cáchmạng
trongnhữngngàycuối cùngấy: “Lúcbấygiờ
ngày 28-4, tôi vôAnLạc thì gặpmột đámở
trầnđangchạy, tôi dừng lại trươngcờđỏ sao
vàng nói thôi giờ yên rồi các em đi vềmiền
Tây lo làm ăn đi, tụi nó dạ rân rồi đi về, bỏ
súng ống, quần áo đầy đường…”.
Khi biệt động tiến vàoTrườngTrung cấp
SưVạnHạnhđểđóngquânởđó, lúcnàycònkẹt lại200học
sinh chưa biết đi về đâu. Tận dụng họ, ôngBảySơn đã chỉ
đạo các học sinh này đi gom súng ống do ngụy quân ngụy
quyềnvứt đầyđường đem về để tránh các phức tạp xảy ra.
Nhữngngày ấy, ban chỉ huybiệt động chia làmhai cánh,
cánh nội thành do ôngBảy Sơn chỉ huy hoàn thành nhiệm
vụcùngcác lõmchính trị xâydựngchínhquyềncáchmạng
thay cho các phường của ngụy trước đây.Việc tiếp sau của
biệt động là cùngđịaphương làm côngviệcquảngiáo, kêu
gọi cácsĩquan, côngchứcngụy rahàng, đăngkýhọc tậpcải
tạo trong chủ trương ôn hòa của ta. ÔngBảy Sơn cho hay
lực lượngbiệt động trong thời điểmnày làmnhiệmvụphục
vụvà bảođảm chiếmgiữ các cơ sởhành chính, kinh tế của
Sài Gòn và tém dẹp các phường tự quản, tạo điều kiện cho
chínhquyền cáchmạnghình thành lúcmới vào.
Nướcmắt sumhọp
Nhắc lại cảmxúc của ngày30-4-1975, ôngBảySơnnói:
“Conngười takhimàướcmơđã thành sự thật rồi thì không
có bútmực nào tả hết, toàn là dùng nướcmắt với tình cảm
thôi, lạquengì gặpnhauđềukhóchết cả, đi cáchmạngmấy
chục năm không được gặp người thân nên khi gặp được
vài người trong thân quyến gia đình thì chỉ ôm nhau khóc
khôngkìm được”.
Bồi hồi, ông tiếp: “Conngười ta trải qua cuộcđời chinh
chiến rồi thì nhiều khi tới những ngày kỷ niệm có những
hồi tưởng lại quákhứ, cónhữngquákhứkhủngkhiếp chứ
không chỉ có niềm vui không đâu. Đó là những trận sắp
chết, thấy sinh tử như đường tơ kẽ tóc, giờ nhớ lại nếu
trậnđóbị vậy thì chắckhông còn sống tới ngàynay”.Ông
kể có lẽ đáng sợ nhất là sau chiến dịchMậuThân bị địch
phản kích ác liệt, lực lượng biệt động hy sinh gần hết.
Còn ông cùng với một cận vệ trú ẩn ở nhàmột cơ sở tại
BìnhChánh, xungquanh là sông rạch, đồngkhôngmông
quạnh. Nào ngờ địch tràn vào càn quét. “Tôi trốn trong
cỏở chínhgiữa đườngmương, chỗ tôi nằm chỉ cáchđịch
có hai chục thước, nếu địch đi phía dưới phát hiện nước
đục thì đã bắt tôi rồi, không chừng đã ra
người thiên cổ”.
Ký ức như được nối dài khi ông kể câu
chuyện về chính người vệ sĩ của mình đã
hy sinh ở cái tuổi 26 là liệt sĩ LêVănChức
khi cùng ông tấn công vàoĐại sứ quánMỹ
năm1968 (trậnđánhđãkhiếnMỹphải ngồi
vàobànđàmphánvềviệc rút lực lượngkhỏi
Việt Nam). “Tôi làm chủ hôn cưới vợ cho
nó, vợ nó tênĐiệp. Trước khi đi, Chức dặn
dò riêng tôi: “Vợ em đang có chửa, nếu vợ
em sinh con trai thì anh dặn lấy tên thằng
Công, cònnếu congái lấy lên làLanˮ”. Sau
trậnđánh ấyôngChức hy sinh, hiệnnayvợ
ôngcùngcongái tênLanđang sốngởGiồng
Trôm, BếnTre.
“Trong cảnh sum họp đầy nướcmắt, tôi
lại thấy nhiều gia đình cũng tang thương
tang tóc vì anh em nhiều người đã hy sinh. Chiến tranh
đã đi qua, thừa hưởng bao giá trị của hòa bình, chúng ta
đừng bao giờ quên biết bao chiến sĩ đã ngã xuống cho
độc lập, tự do hôm nay” - ông nhìn sâu vàomắt tôi, nói
như muốn gửi gắm rất nhiều cho các thế hệ hôm nay
và mai sau.
s
Ngàyhòabình
Chiếntranhđãđiqua,thừahưởngbaogiátrịcủa
hòabình,chúngtađừngbaogiờquênbiếtbaochiếnsĩ
đãngãxuốngchođộclập,tựdohômnay.
Ảnh1
:Ông
TrầnMinh
Sơn,nguyên
PhóTư lệnh
QuânkhuSài
Gòn -GiaĐịnh,
kiêm thammưu
trưởngbiệt
độngSàiGòn.
Ảnh:Tư liệu
Ảnh2
:Ở tuổi
90,ôngBảySơn
đanggấp rút
viếthồikývề
lực lượngbiệt
độngSàiGòn.
Ảnh:
HOÀNGTUYẾT
“Conngườitakhimàước
mơđãthànhsựthậtrồithì
khôngcóbútmựcnàotả
hết,toàn làdùngnướcmắt
vớitìnhcảmthôi, lạquen
gìgặpnhauđềukhóchết
cả,đicáchmạngmấychục
nămkhôngđượcgặpngười
thânnênkhigặpđượcvài
ngườitrongthânquyếngia
đìnhthìchỉômnhaukhóc
khôngkìmđược”.
Những
“bộnão”
củabiệt
độngSài
Gòn
-Bài3
Ông TrầnMinh Sơn sinh năm 1927 tại Nhơn Trạch,
ĐồngNai. Ông tham gia cáchmạng năm 1947. Trong
thời giancông tác tại đặckhuSài Gòn - ChợLớn, ông là
trưởngphòngnghiêncứuhuấn luyện, làngười sáng tác
phươngpháphuấn luyệnbịtmặt, ngăn cáchngười này
vớingườikianhằmđảmbảobímật,đượcápdụng trong
giaiđoạnkhángchiếnchốngPhápvànhất lànhữngnăm
khángchiếnchốngMỹ.
Năm1954ông tập kết raBắc, đến tháng5-1961ông
cùng đoàn PhươngĐông vào tăng cường cho chiến
trườngmiềnNam.Ônggiữchức trưởngphòng tácchiến
củaQuânkhuSàiGòn -GiaĐịnh.
ÔngBảySơncùngvớiôngNgôThanhVân (BaĐen)xây
dựng lực lượngbiệt độngđầu tiên củanội thànhmang
tênĐộibiệtđộng159.TheochỉđạocủaThànhủy,ông là
ngườichịu tráchnhiệmchínhxâydựngcáchầmchứavũ
khíbímật, vậnchuyểnvũkhí vàocáchầmnàyđểchuẩn
bị chocácchiếndịchmang tầmchiến lược.
Tháng5-1965,trungđoànchủlựcbiệtđộngSàiGònmang
bí sốF100 rađời,ôngBảySơn là thammưu trưởngF100.
Từ tháng8-1974, do sắp xếp lại chiến trườngnênđổi
tênQuânkhuSàiGòn-GiaĐịnhthànhThànhđộiSàiGòn
-GiaĐịnh, ôngBảySơngiữchứcphó tư lệnhThànhđội.
Sau1975,ông làmthammưutrưởngBộTư lệnhTP.HCM.
Sauđóvềgiữchứcphó thammưu trưởngQuânkhu7.
Ôngđược tặng thưởngnhiềuhuân, huy chương cao
quý, trongđó cóhuân chươngQuân cônghạngNhất,
hạngBavàhuânchươngĐộc lậphạngNhì.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook