114 - page 14

14
THỨTƯ
6-5-2015
Phong su-Chuyen de
Ảnh1:
Edward
Snowden tiết
lộCụcAnninh
QuốcgiaMỹđã
tiếnhànhnghe
lénhàng triệu
ngườivớidanh
nghĩachống
khủngbố.Ảnh:
REUTERS
Ảnh2:
Quá
trìnhđiều tracái
chếtcủaMark
Duggan tạiAnh
vấpphải rào
cản làcácđiều
luậtvề thông tin
nghe lén.
Ảnh:THE
GUARDIAN
Nhiềuquốcgiađãluậthóahoạtđộngnghelénđiệnthoạiđể
phụcvụchocôngtácđiềutrahoặccáchoạtđộngbảovệanninh
quốcgia.
Cấpphépnghe
lénđiệnthoại
TRUNGNHÂN
T
ại Úc, hoạt động nghe lén điện thoại đã được luật
hóa từnăm1979vớiĐạo luật vềCan thiệpvàTruy
cập Liên lạc viễn thông (TIAA), hay tại Anh với
Đạo luậtQuyđịnhvềCácquyềnhạnđiều tra (RIPA) được
thông qua vào năm 2000.
Đượcsửdụngkhikhôngcòncáchnàokhác
Nhìnchungviệcnghe lénđiện thoại thườngphải đượccấp
phép bởi tòa án. Hoạt động này chỉ được tòa án thông qua
một khi cóđủbằng chứng thuyết phục rằngkhông còn cách
thức nàokhác để phát hiện các hànhđộng trái pháp luật hay
âmmưu lật đổ chínhquyền. Bên cạnhđó, tội danhkhiến cơ
quanchứcnăngbuộcphải sửdụngđếnphương thứcnghe lén
thườngphảiđạtđếnmộtmứcđộnghiêm trọngnhấtđịnh.Việc
nghe lénđiện thoại tráipháp luậthayđược tiếnhànhkhichưa
đượccấpphép, thườngbị cáobuộc tội danhhình sự.Mặcdù
vậy, tòa án tạimột số quốc gia, chẳng hạn như tại Đức, vẫn
sẵn sàngchấpnhậncácđoạnghi âmđiện thoại bất hợppháp
làm chứng cứphụcvụquá trìnhđiều travàxét xử.
Tờ
TheAustralian
(Úc) bình luậnviệc luật hóahoạt động
nghe lénđiện thoại làđểchophépcáccơquanchínhquyền
có thể điều tra các vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia
hoặc các hoạt động vi phạm pháp luật. “Đạo luật này trao
chocáccơquanchuyên trách
khảnăngviphạmquyền tựdo
cánhân tronghiếnpháp, trong
những trườnghợpmàvấnđề
cần điều tra quan trọng hơn
quyềncủamột cánhân”.Tuy
nhiên,việcxâydựngđiều luật
vềhoạt độngnghe lén cũngnhằmngăn chặnhệ thốnghành
pháp lạm dụng phương thức điều tra này, bảo vệ quyền tự
do cá nhân. Nó buộc các cơ quan hành pháp chỉ được tiến
hành nghe lén khi đã được cấp phép và trong phạm vi điều
tra, chỉ được phép sử dụng và tiết lộ thông tin trongmột
phạm vi nhất định, phải được đặt dưới sự kiểm soát của cơ
quan tưpháp và lập pháp.
Bị lạmdụngdokiểm soát lỏng lẻo
Tuy nhiên, tại một số quốc gia, hoạt động nghe lén để
phụcvụđiều tra saukhi được cấpphépkhôngbị tòa ánhay
các cơ quan cấp phép giám sát chặt chẽ. TạiMỹ, kể từ sau
sựkiệnkhủngbố tại Trung tâmThươngmại Thế giới ngày
11-9-2001, Quốc hộiMỹđã thôngquaĐạo luật PATRIOT,
mở rộng khả năng giám sát và nghe lén điện thoại của các
cơquan anninh.Trước sức épbảovệ anninhquốcgia, đạo
luật này cũngđãnới lỏng ràngbuộcvềgiấyphép từ tòa án,
tham khảo ý kiến các bên, cũng như trách nhiệm phải bị
chất vấn trước tòa về hoạt động giám sát đặc biệt. Vịn vào
đạo luật này,CụcAnninhQuốcgiaMỹ (NSA) đã tiếnhành
các hoạt động giám sát điện thoạimà không cần xin phép.
EdwardSnowden, cựuchuyênviênanninhcủaNSA, tiết
lộ rằngmỗi ngày cơ quan này thu thập thông tin của hàng
triệu thuê bao di động thuộc Công ty viễn thôngAT&T và
Verizon.Tiết lộcủaEdwardđã làmchấnđộng toànnướcMỹ
trước sự lạmdụngquyền lực
củaNSAdướidanhnghĩa“vì
an ninh quốc gia”. Đến ngày
16-12-2013, Thẩm phán liên
bangRichard Leon đã tuyên
bố hoạt động nghe lén của
NSA là bất hợp pháp và yêu
cầu cơquannàyhủy toànbộdữkiện thu thậpđược từhoạt
độngnghe lén củamình.
Cơquan chức năngẤnĐộvàonăm2006đã bắt giữmột
thám tử tư và nhân viênmột hãng điện thoại tư nhân vì tội
nghe lén điện thoại ôngAmar Singh, Tổng Thư ký đảng
Samajwadi. Các cáo buộc cho rằng việc nghe lén này là
nhằmmục đích gian lận trong bầu cử và có liên quan đến
đảng nắm giữ chính quyền đương nhiệm. Trước đó, cũng
cónhiềuvụ rùmbeng liênquanđến các thànhviên cấp cao
trong chínhquyền chongười nghe lén cácđối thủ chính trị.
Như vụ Thủ tướngẤnĐộ Ramakrishna Hegde buộc phải
từ chức năm 1988 trước cáobuộc nghe lénđiện thoại. Hay
chính trị giaChandraShekhar cáobuộcbị chínhquyềnMặt
trận Quốc gia nghe lén điện thoại vào năm 1990. Các vụ
việc nàyđã chỉ ra những chỗhở trongĐạo luậtViễn thông
củaẤnĐộ thôngquavàonăm1885.Đạo luật nàychophép
chính quyền tự can thiệp vào bất kỳ cuộc điện thoại trong
các trườnghợp“khẩncấpđốivớixãhội”hoặc“vì sựan toàn
củaxãhội”.Thếnhưngcácđiều luật này lại vô tình tạođiều
kiện cho những cá nhân có quyền lực trong chính phủ lạm
dụngvà nghe lénvì lợi ích chính trị cá nhân.
Khả nănggiám sát của tòa ánđối với hoạt độngnghe lén
cũng vấp phải nhiều tranh cãi. Khi Úc vừa thông quaĐạo
luật về Can thiệp và Truy
cậpLiên lạcviễn thông, các
lãnhđạochínhphủnướcnày
đãcamđoannhững thểchế
giám sát tòa án cấp cao sẽ
bảovệngười dânkhỏi hiện
tượng lạm dụng giám sát.
Thế nhưng trong bài viết
đăng trên tờ
TheAustralian
,
chủ tịchHộiđồngQuyền tự
docôngdâncủaÚc (một tổ
chức phi chính phủ) - ông
Terry O’Gorman đánh giá
rằng tòa án vẫn còn kiểm
soáthoạtđộngnghe lénmột
cáchkhá lỏng lẻo.Theobáo
cáonăm2009-2010củaVăn
phòngTổngChưởng lýcủa
Úc,đãcó3.589yêucầunghe
lén điện thoại được chấp
thuận, trongkhi chỉ cóvỏn
vẹn năm đơn yêu cầu là bị
từ chối. Những con số này
khiến dư luận lo ngại liệu
nhữngkiểm soát của tòaán
Úc còn quá dễ dãi. Trong
khi đó, việc cấp giấy phép
thực hiện hoạt động nghe
lénđược tổchức trongmột
phiên tòa kín, chỉ với luật sư của phía cảnh sát và quan tòa
mà không có ýkiến cốvấn nàokhác.
Những ràngbuộc làmkhócơquanđiều tra
Đáng lưuý lànhững ràngbuộcvềhoạtđộngnghe léncũng
phần nào làm khó cơ quan điều tra. Cụ thể vào năm 2011,
cảnh sátAnhdựa trên thông tinnghe lénđã tiếp cận rồi bắn
chết một thanh niên tênMark Duggan do bị tình nghi có
mang súngvà âmmưu thựchiệnmột vụkhủngbố.Vụviệc
làm dấy lênmột làn sóng phản đối gay gắt giữa cộng đồng
người damàu tạiAnhvà cảnh sát nước này. Thế nhưngkhi
điều tra các bằng chứng của cảnh sát, cơ quan điều tra lại
vấp phải các rào cảnvề luật nghe lén.
Theo tờ
TheGuardian
, luậtphápAnhquyđịnhnhững thông
tin, thu thậpđược thôngquaviệcnghe lén, khôngđượcphép
sử dụng trongmột phiên tòa công khai và cũng không cho
phépmột điều tra viên bên ngoài vụ án được nghe vì lý do
an ninh. Cơ quan nội vụAnh vào năm 2012 đã khẳng định
với tờ
The Guardian
rằng họ bị chính đạo luật RIPA cản
đường điều tra. Theo đạo luật này, chỉ có tòa án hoàng gia
Anhvàcông tốviênchứkhôngphải cácđiều traviênngoài
vụ ánmới có thẩmquyền tiếp cận các thông tinnghe lén.
TheoỦybanĐộclậpvềCáckhiếunạiđốivớicảnhsát(IPCC),
ngaycảviệc tiết lộmộtsốchi tiết thông tinchứkhông trực tiếp
nghe, cácđoạnghi âmđiện thoại cũngbị xem làvi phạmđạo
luậtRIPA.Chínhvì lýdonày,vụđiều travềcáichếtcủaMark
Dugganđãbịhoãn lạivàonăm2012màmãiđếnnayvụánnày
vẫnchưacókết quả thuyết phục.Từđây, IPCCđãđệđơnyêu
cầuđổimới đạo luậtRIPAcủaAnh, chophépcácđơnvị điều
trađộc lậpvàcácphiên tòacôngkhai được tiếpcậncácđoạn
ghi âmđể tăng tínhminhbạch, tính thuyếtphụcchocácquyết
địnhcủa tòaán.Đềxuất nàycũngđãđượccácquanchứccấp
caocủa lực lượngcảnh sátLondonủnghộ.
s
Theotờ
TheGuardian
, luậtphápAnhquyđịnhnhững
thôngtin,thuthậpđượcthôngquaviệcnghe lén,không
đượcphépsửdụngtrongmộtphiêntòacôngkhaivàcũng
khôngchophépmộtđiềutraviênbênngoàivụánđược
nghevì lýdoanninh.
Thôngtinghi
âm:Sửdụng
hạnchế
TạiÚc, saukhi tiếnhành
hoạt động nghe lén “có
giấy phép”, các thông tin
thuđượcchỉđượcsửdụng
trong khuôn khổmột số
mụcđích“đượcchophép”
bởipháp luật.Theo tờ
The
Australian
,cácmụcđíchnày
đã được quy định cụ thể
trongĐạo luật Can thiệp
và Truy cập Liên lạc viễn
thông (TIAA), được chính
quyềnnướcnàythôngqua
từnăm1979nhưphụcvụ
quátrìnhđiềutra,tốcáotội
ác,hỗ trợviệcđưa raphán
quyết, làmbằngchứng tố
cáothamnhũnghayhành
visai tráicủaquanchức,…
Đối với người sửdụngcác
thông tin nghe lén nằm
ngoài phạm vi chophép,
mức xửphạt tối đa có thể
lênđếnhai năm tùgiam.
1
2
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook