123 - page 8

8
THỨSÁU
15-5-2015
P
hap luat
Mởrộnghìnhphạttiền
TheoLSHàHải, cầnmở rộngphạm
vi ápdụnghìnhphạt tiền làhìnhphạt
chínhđốivớitộiphạm ítnghiêmtrọng,
nghiêmtrọng, rấtnghiêmtrọngtrong
lĩnhvực kinh tếvàmôi trường. Ngoài
racầnmởrộngápdụnghìnhphạttiền
làhìnhphạt chínhđối với các loại tội
do lỗi vôý.
Đồng tình, LSPhanTrungHoài dẫn
chứngmộttòaởBerlin(Đức)xửmộtvụ
đicâutrộmcá.Bịcáocótiềnán, tiềnsự,
đang trong tình trạngbị vợbỏ. HĐXX
phạt 20đơn vị tiền,mỗi đơn vị bằng
20euro.Thẩmphángiảithích luônnếu
bị cáo không có tiền thì có thểđăng
ký đi lao động công ích, nếu không
thì có thể chọn cách vào tù (mỗi đơn
vị bằngmột ngày tù). Dẫn chiếuđến
pháp luậtViệtNam, LSHoài cho rằng
khi quyđịnhnộp tiền thayphạt tù thì
phải đi liềnvới các tiêuchí cụ thểchứ
không thể nói nộp tiền thay đi tù là
bảo vệngười giàu, hoặcđi tù là chạy
trốn tất cảnghĩavụvềmặt tài sản…
Chiều14-5, tạihội thảogópýdựánLuậtTố tụnghành
chính (sửađổi) doĐoànđại biểuQuốchội (ĐBQH)TP
CầnThơ tổchức, luật sưBùiQuangMinh (ĐoànLuật sư
TPCầnThơ)nhậnxét rất nhiềubảnán, quyết địnhhành
chínhcủa tòa sơ thẩm thời gianquabị sửa, hủy.Cái này
khôngphải do trìnhđộ thẩmphán thấpmàdochủquan,
cả nể.Vì vậy luật sưMinh đồng tình với quy địnhmới
trong dự thảo luật là giao tòa cấp tỉnh thẩm quyền giải
quyết sơ thẩm các khiếu kiện quyết định, hành vi hành
chínhcủaUBND, chủ tịchUBNDcấphuyện.Theoông,
quyđịnhnhưvậysẽđảmbảochất lượngxétxửhơn,khách
quanhơn, tạoniềm tinhơn chongười dân.
ĐạidiệnTANDTP,VKSNDTP,Thanh traNhànước
TP lại cho rằngnêngiữnguyênquyđịnhhiệnhành (tòa
cấp huyện giải quyết sơ thẩm khiếu kiện quyết định,
hành vi hành chính của UBND, chủ tịch UBND cấp
huyện). Theo các ý kiến này, tòa xét xử độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật nên không có gì “ngại ngùng” khi
giải quyết án. Mặt khác, nếu sửa quy định thì sẽ dồn
án cho tòa cấp tỉnh, người dân sẽ vất vả, tốn kém khi
tham gia tố tụng...
Trong tờ trình về dự thảo luật, TANDTối cao cho
rằng việc giải quyết khiếu kiện quyết định, hành vi
hành chính củaUBND và chủ tịchUBND cấp huyện,
đặcbiệt làquyết định liênquanđếnđất đai là loại việc
khó, đòi hỏi phải có thẩm phán chuyên trách. Trong
khi đó, theo Luật Tổ chức TAND năm 2014 thì ở tòa
cấphuyệnkhông có tòahành chínhnhưở tòa cấp tỉnh,
tức không có thẩm phán chuyên trách án hành chính.
Mặtkhác, trungbìnhhằngnămcác tòacấp tỉnh thụ lý,
giải quyết từ700đến800vụ; các tòa cấphuyện thụ lý,
giải quyết khoảng4.500vụ (trongđókhiếukiện trong
lĩnhvựcquản lýđất đai chiếm80%).Nếugiao tòa cấp
tỉnh giải quyết sơ thẩm khiếu kiện quyết định, hành
vi hành chính củaUBND, chủ tịchUBND cấp huyện
thìmỗi năm tòa cấp tỉnh sẽ giải quyết thêm 60 vụ, tức
không bị quá tải về công việc.
Từ đóTANDTối cao đề nghị giao tòa cấp tỉnh giải
quyết theo trình tự sơ thẩmkhiếukiệnquyết địnhhành
chính, hànhvi hành chính củaUBND, chủ tịchUBND
cấp huyện.
NHẪNNAM
rất chung chung, có phạm vi rộng
nhưng lại không cụ thể, không rõ
ràng, “nhưmột cái túi đểcó thểvận
dụng xử lý bất cứ hành vi vi phạm
nào”.Điềunàykhôngđảmbảo tính
minhbạch, dễ bị lạm dụng.
Theo LSHoài, quy định về các
tội phạm kinh tế quá nhiều, “nhìn
đâu cũng thấy tội phạm”. “Khởi
tố tràn lan thì lấy đâu nhà tạm
giữ, trại tạm giam? Làm ăn thì lời
ăn lỗ chịu, do đó thua lỗ khác với
hậu quả thiệt hại nhưng hiện nay
còn đánh đồng hai khái niệm này.
Cầnxácđịnh rõ thếnào là thiệt hại
chứ hiện nay quan điểm đánh giá
hậu quả rất trái nhau. Án kinh tế
vướng mắc lớn nhất ở khâu giám
định, giámđịnh thiệt hại sai sẽdẫn
đến đánh giá tính chất,mức độ tội
phạm sai” - LSHoài nói. Ông dẫn
chứng: “Vụ Công ty Cho thuê tài
chính II thiệt hại 100 tỉ đồng, trong
khi đó tài sản thugiữdongânhàng
đảm bảo cũng là 100 tỉ đồng thì
không được xem xét”.
Từđó,LSHoàiđềnghị:“Cầnxem
xétxâydựngđiều luật theohướngxác
địnhhậuquảphải rõ ràng,không thể
mở rộng quyền suy đoán theo kiểu
vi phạmquyđịnhkhác.Nhưvậydễ
dẫnđến ápdụngpháp luật tùy tiện,
gây oan sai nhiều”.
Mặtkhác, theoLSHoài, thực tiễn
đangcóhiện tượng lạmdụngbắt tạm
giam trong án kinh tế trong khi lại
không thay thế bằng các biện pháp
bảo lãnhvàđặt tiền, tài sảnđảmbảo.
Ông kể lại trong vụ ánĐôngNam
(buôn lậuĐTDĐ), cơ quan tố tụng
trả lời LS làmuốnbảo lãnh thì phải
nộp tiền bằng đúng hậu quảmà cơ
quan giám định xác định anh buôn
lậu.Đây lànhận thức rấtkhôngđúng
về cơ chế nộp tiền bảo lãnh. “Đề
nghị trong các vụ án kinh tế cần áp
dụng các biện pháp bảo lãnh bằng
cách đặt tiền và tài sản đảm bảo” -
LSHoài nói.
LS Phan ThôngAnh (Trung tâm
Trọng tàiquốc tếViệtNam)cũngcho
rằngbỏ tộidanhnày làcần thiết, thay
bằngmột số tội danhmớimangđặc
trưng cố ý làm trái trong từng lĩnh
vực cụ thể như chứng khoán, bảo
hiểm…vàbổ sung làm rõcấu thành
của những tội có sẵn như trốn thuế,
các tội trong lĩnhvựcquản lýđấtđai,
bảovệ tàinguyên rừng…
Giữđể tránhbỏ
lọt tội phạm
Ngược lại, cũng có
những ý kiến cho rằng
cần duy trì tội danh này vì không
thể cụ thể hóa được tất cả vi phạm
trongquản lýkinh tế, nếubỏ thì sẽ
cónhững trườnghợpphạm tộikhông
xử lý được và sẽ bỏ lọt tội phạm.
TheoLSHàHải(ĐoànLSTP.HCM),
hànhvi cốý làm trái tức làbiếthành
vicủamình làsainhưngvẫn làmđến
cùng,gâyhậuquảnghiêm trọngnên
cầngiữ tội danhnàyđể rănđe, giáo
dụcnhằmphòngngừamốinguyhại
cho xã hội. Tuy nhiên, để xác định
được thếnào là lỗi cốýcầnápdụng
biệnphápxửphạtviphạmhànhchính
trước, nếu tiếp tục vi phạm thì mới
xử lý hình sự.
LS Hải nêu ví dụ: “Trước đây
một số cán bộ Công ty Vinashin
đã vi phạm pháp luật, gây thiệt
hại, tổn thất rất lớn, nếu bỏ tội
này thì tính sao đối với tổn thất
mà họ gây ra? Hành vi trái pháp
luật gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng của những cán bộ đó cần
phải bị rănđe, trừng trị nhằmmục
đích phòng ngừa, giáo dục những
doanh nghiệp khác”.
LSTrươngĐìnhTùng (ĐoànLS
TP.HCM) cũng cho rằng việc bỏ
tội này là làm tổn thất lớn choquốc
gia và người dân về tài chính, ảnh
hưởngđếncạnh tranhcôngbằngkhi
người điều hành doanh nghiệp nhà
nước sẽ có lợi thế, dễ thao túng để
trục lợi...
PHƯƠNGLOAN
Tại hội thảo góp ý BLHS (sửa
đổi) dưới góc nhìn của cộng đồng
doanh nghiệp doỦy ban Tư pháp,
BộTưpháp, PhòngThươngmại và
CôngnghiệpViệtNamphối hợp tổ
chức sáng 14-5, vấn đề được nhiều
đại biểu quan tâm là có nên bỏ tội
cố ý làm trái các quy định củaNhà
nướcvềquản lýkinh tếgâyhậuquả
nghiêm trọng haykhông.
Bỏvì chungchung, dễbị
lạmdụng
Dự thảo luật bỏ tội danh này vì
đãquyđịnh45 tội danhxâmphạm
trật tựquản lýkinh tế thuộccác lĩnh
vực, đồng thời còn có thêmmột
số điều khoản mang tính chất cố
ý làm trái trong các lĩnh vực khác
như bảo vệ môi trường, quản lý
sửdụng thuốcgâynghiện... Trong
chương các tội phạm về chức vụ
cũng đã quy địnhmột số tội danh
chung liên quan đến hành vi cố
ý làm trái của người có chức vụ,
quyền hạn như tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản,
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
trong khi thi hành công vụ…
Tại hội thảo, luật sư (LS) Phan
TrungHoài (ĐoànLSTP.HCM) và
nhiềuđạibiểuủnghộviệcbỏ tộicốý
làm trái...Bởi lẽđây làmột tội danh
Bỏhaygiữ
tộicốý
làmtrái?
DựthảoBLHS(sửađổi)đãbỏtộidanhcốýlàmtrái
cácquyđịnhcủaNhànướcvềquảnlýkinhtế
gâyhậuquảnghiêmtrọng.Tuynhiên,điềunày
đanggâynhiềutranhcãi…
Tiêuđiểm
Tộicốý làmtrái… làtộidanhrấtchung
chung,cóphạmvirộngnhưng lạikhôngcụ
thể,khôngrõràng,“nhưmộtcáitúiđểcóthể
vậndụngxử lýbấtcứhànhviviphạmnào”?
Hiếpdâmbégáikhôngthành,
kẻnhiễmHIVvẫnbịánnặng
(PL)- Ngày 14-5, TAND tỉnhNghệAn đã xử sơ thẩm, tuyên phạt
Trần KimDũng (30 tuổi) 20 năm tù về tội hiếp dâm trẻ em, buộc
Dũng bồi thường chonạn nhân hơn13 triệuđồng.
Dũngbị nhiễmHIV từnăm2012. Sáng23-11-2014,Dũngđến làm
côngchếbiếnchèchogiađìnhôngLVN (huyệnThanhChương).Lúc
ăn trưa, Dũng uống gần nửa lít rượu. Ăn xong, Dũng ngồi ở phòng
kháchxem tivi với cháuM. (11 tuổi, congái ôngN.).Một lát, Dũng
nhờcháuM. đimua thuốc lá.CháuM. đimua thuốc,Dũngvàophòng
ngủ của cháuđể chờ.Khi cháuM.mang thuốc lá vào thìDũngdùng
vỏ chănbịtmiệngđịnhgiở tròđồi bại.NhưngkhiDũngvừa nằmđè
lênngười cháuM. thìmẹcháuđi vàophát hiệnnên lấybúađinhđánh
Dũng và tri hôđể ôngN. đuổi theobắtDũnggiao nộp cho công an.
Ngày 28-11-2014, Trung tâm Pháp y SởY tế tỉnhNghệAn giám
địnhkết luậncháuM. khôngbị tổn thương, khôngbị ráchmàng trinh,
sức khỏe bình thường. Cơ quan điều tra đã đưa cháu đếnTrung tâm
Y tế dự phòng tỉnhNghệAn xét nghiệm, kết luận là âm tính, không
phát hiệnkháng thểHIV trongmáu.
Tại phiên tòa,Dũngbiệnbạchuốngnhiều rượunênkhông làmchủ
được bản thân và xin giảm nhẹ hình phạt. Tuy nhiên, theoHĐXX,
uống rượu không phải là tình tiết giảm nhẹ. Hành vi của Dũng rất
nguy hiểm, cầnxử phạt nghiêm.
ĐẮCLAM
Kiệnchủtịchhuyện,tòatỉnhsẽxửsơthẩm?
Mộtđạibiểuđanggópý tạihội thảo.Ảnh:P.LOAN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook