128 - page 13

13
THỨTƯ
20-5-2015
Doi song xa hoi
NGUYỄNĐỨCHIỂN
V
ụ ánmạng xảy ra
ởngã tưHàngXanh
mấy ngày trước, do
một chuyện khôngđâu, một
thanhniênđãmangdaovào
quánnướcđâmchếthai thanh
niên khác.
Nếucómột phépmàucho
thời gianquay trở lại, tuyệt
đạiđasốnhữngkẻđâmchém
để giải quyết mâu thuẫn sẽ
không chọn lựa cách ứng
xử tàn ác ấy. Lý do là họ sợ
hậu quả phải gánh chịu, lo
sợ phải trả giá.
Trongkhiđó,nhữngngười
chọn cái chết củamìnhnhư
sự hy sinh cho những điều
thiêng liêng và cao cả như
vì danh dự, vì Tổ quốc, vì
người yêu thương… sẽ vẫn
chọn lựa hy sinh ấy. Bởi
trong họ không có sự sợ
hãi; hoặc nếu có, sự sợ hãi
ấy nhỏ nhoi hơn ngàn lần
điều họ vươn đến.
Để một con người biết
kiềm chế phần thú tính và
vươnđếnđiềucaođẹp làcả
một quá trìnhdài đượcgiáo
dục, tiếp nhận thông tin xã
hội, quan sát cách ứng xử
của người khác. Không ai
muốnbị cô lập, vì vậyngười
ta sẽ chấp nhận những quy
tắc hành xử chung nhất
đã được thừa nhận, đã trở
thànhnhữnggiá trị vănhóa
và đạo đức.
Vàkhivănhóa lẫnđạođức
bó tay thì pháp luật ra tay.
Pháp luật cónhững công
cụ mà văn hóa và đạo đức
không có, đó là sức mạnh
cưỡng chế, nó tước đoạt tự
do cá nhân của kẻ gây hại.
Vàmộtcôngcụnữa:Sự trừng
trị. Sự trừngphạt củapháp
luật khôngphải làsự trảđũa
thông thường. Nóđánh vào
nỗi sợhãi củaconngười, lên
gương tày liếp cho kẻ khác.
Thiếu đi công cụ trừng trị,
pháp luật sẽ không đủ sức
thực hiện sứmệnh của nó.
Thế những kẻ thực hiện
hành vi tàn ác như giết
người có sợhãi không?Họ
có nhận thức được cái giá
phải trả không? Có! Thậm
chí nhiềukẻ trong sốđócòn
sợ hãi cái chết hơn người
bình thường, bởi họ không
cóđiểm tựachínhnghĩacho
hành vi đã gây ra, bởi hậu
quả mà họ phải gánh chịu
là sự trảgiáchứkhôngphải
sự hy sinh.
Những vụ giết người có
nguyên nhân từ mâu thuẫn
xã hội, đa số xảy ra do bột
phát, không có dựmưu.
Mộtlần, tạitrạigiamZ30D,
chúng tôi được tiếp xúc với
40phạmnhâncóhoàncảnh
phạm tội như thế. Đa phần
những người mà tôi phỏng
vấn trả lời họ sẽ không giết
người nếu sự kiện chậm lại
chừng ít phút. Một cô bé ở
quận8saukhigọiđiện thoại
hẹn người tình của mẹ ra
quán cà phê để nói chuyện
phải quấy, đã rút dao đâm
ông này gục rồi buông dao
khóc vì sợ hãi.Một anh thợ
hồvụtgậyvàođầubạnxong
điếng người, không bước
nổi mà cũng không đủ bình
tĩnh để kêu người tiếp cứu.
Trướckhi xuống tay, họvẫn
làngười lương thiện và sau
đómột khoảnh khắc, họ đã
mang thânphậnkhác.Nhận
thức đã không đủ trở thành
chiếc phanh cho họ.
Vớinhiềukẻgiếtngườiman
rợ, ngoài những kẻ cóbệnh
lý thần kinh, thì vai trò của
một chiếc phanhứng xử rất
mờnhạt. Sựgiáodụcvàmôi
trườngsốngcủahọdạyrằng
cầnphải chiếmđoạtmới có
điềumìnhmuốn. Họ có thể
từng là nạn nhân của bạo
lực từ bé, có thể đã không
được thương yêu đủ để biết
giá trị của tình thương yêu,
họxem thườngnhữnggiá trị
có tínhphổquátcủađạođức.
Họ xác lậpmột lối hành xử
bất chấp chuẩnmực chung
của cộng đồng. Và cũng vì
thế, họ không cảm thấy sợ
hãi sự trừng trị của pháp
luật - vốn là sự thể chế hóa
những nguyên tắc đạo đức.
Họ không có niềm tin vào
điều tốt đẹp.
Những bất công trong
gia đình, ngoài xã hội, sự
dối trá, ích kỷ, bạo lực mà
họ chứng kiến hoặc từng là
nạn nhân đã làm hỏng cái
phanh ứng xử. Việc gây án,
ngoài trách nhiệm cá nhân
của họ, còn thể hiện sự bất
lực của xã hội.
Nhìn vào những vụ giết
người man rợ ấy, sau cảm
giác sốc banđầu, điềuphải
nghĩ là họ đã bị “hỏng
phanh”. Và trách nhiệm sự
hỏngphanhấy, xãhội trong
đó có mỗi chúng ta, trong
một lúc nàođó có thể đã có
phần can dự.
Nhữngngười
“khôngbiếtsợ”!
Trướckhixuốngtay,họvẫn làngười lươngthiệnvàsauđómộtkhoảnhkhắc,họ
đãmangthânphậnkhác.Nhậnthứcđãkhôngđủtrởthànhchiếcphanhchohọ.
Ngày 19-5, SởGD&ĐT tỉnh
QuảngNam cho biết đơn vị này vừa
có báo cáo sai phạm trong cấp phát
tiền thưởng cho học sinh (HS) giỏi
cấp tỉnh, cấp quốc gia
gửi UBND
tỉnh để làm rõ trách nhiệm các cá
nhân, tổ chức để xảy ra sai phạm.
Trước đó, Công an tỉnhQuảng
Nam đã vào cuộc điều tra việc Sở
GD&ĐT tỉnhQuảngNam cùngmột
số trường “treo” tiền thưởngHS
giỏi. Cụ thể, trong năm học 2010-
2013, TrườngTHPT chuyênNguyễn
BỉnhKhiêm (TPTamKỳ) có 182
HS được nhận thưởng với số tiền
77 triệu đồng nhưng đến cuối năm
2014, số tiền này vẫn chưa được
phát tận tayHS. Tương tự, năm học
2011-2012, TPTamKỳ có 29HS
THCS giỏi được thưởng số tiền 5,4
triệu đồng nhưng phần thưởng này
vẫn nằm tại SởGD&ĐT tỉnh.
Theo ôngHà ThanhQuốc, Giám
đốc SởGD&ĐT, trong những năm
qua các đơn vị đã cử người về
PhòngKế hoạch-Tài chính Sở để
nhận tiền khen thưởng. Riêng năm
2011-2012, PhòngGD&ĐTTPTam
Kỳ không cử người đến Sở nhận
tiền thưởng. Về trách nhiệm của tổ
chức, cá nhân để xảy ra sai phạm
trên, ôngQuốc nêu rõ: Việc nhận
kinh phí từ Sở về và chậm phát cho
HS ởTrườngTHPT chuyênNguyễn
BỉnhKhiêm thuộc về trách nhiệm
của hiệu trưởng và bộ phận tài vụ
trường này. Sau khi có kết luận
điều tra của công an tỉnh, Sở sẽ tiến
hành xử lý theo đúng quy định của
pháp luật. Việc không cử người về
nhận tiền khen thưởng để phát cho
HS ởTPTamKỳ thuộc trách nhiệm
PhòngGD&ĐTTamKỳ. Hiện Sở
đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị
tăng cường thanh tra, kiểm tra để
không còn xảy ra những sai phạm
tương tự.
THANHBÌNH
Sẽxửlýcánhân“treo”tiềnthưởnghọcsinhgiỏi
ViệtNamđoạt
baHCVOlympic
tinhọcchâuÁ
Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
(BộGD&ĐT) ngày19-5 chobiết đoànhọc sinhViệt
Nam tham dự kỳ thi Olympic tin học châu Á năm
2015 đã giành được ba HCV, hai HCB, một HCĐ.
Theoxếphạng, đội tuyểnquốcgiaViệtNamđứngở
vị trí thứba sauTrungQuốc và Iran. Đây là kết quả
cao nhất của đoànViệt Nam trong ba lần tham dự.
Bahọc sinhđoạtHCVvới điểm số tối đa (300/300
điểm) làNguyễnTiếnTrungKiên,NguyễnViệtDũng
và PhanĐứcNhậtMinh; hai học sinh đoạt HCB là
ĐỗNgọcKhánhvàPhạmVănHạnh (cảnăm emđều
là học sinh lớp 12TrườngTHPT chuyênĐHKhoa
học tự nhiên, ĐHQuốc giaHàNội). Học sinh đoạt
HCĐ là Vũ Phúc Hoàng (học sinh lớp 12 Trường
THPT chuyênĐH Sư phạmHàNội).
Kỳ thi nămnaycó sự thamdựcủa598 thí sinhđến
từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ do Indonesia đăng
cai tổ chức. Theo quy chế, các nước tự tổ chức thi
trực tuyến tại nướcmình; thời gian làm bài thi của
thí sinh là 300 phút.Mỗi nước có thể cử tối đa 100
thí sinh tham gia nhưng ban tổ chức chỉ chọn sáu
thí sinh có điểm cao nhất củamỗi nước để xét giải.
Đội tuyển quốc gia Việt Nam gồm 15 học sinh dự
thi trực tuyến tại TrườngĐHCông nghệ (ĐHQuốc
giaHàNội).
HUYHÀ
Nướchồbơiđược
kiểmtraantoàn
Kiểmtra100hồbơi,ghinhậntấtcảđềuđạt
tiêuchuẩnvisinh.
Những ngày nắng nóng vừa qua, số trẻ em đi tắm
hồ bơi ở TP.HCM tăng nhiều. Nhiều phụ huynh lo
ngại số trẻ tắm đông làm chất lượng nước giảm có
thể lây lan các bệnh ngoài da vàmắt.
Ngày 19-5, trao đổi về vấn đề này, BS Lê Văn
Nhân, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng
TP.HCM, cho biết: “TP.HCM hiện có gần 230 hồ
bơi. Từ đầu năm 2015 tới nay, Trung tâmY tế dự
phòngTP.HCM đã kiểm tra 100 hồ bơi và ghi nhận
tất cả đều đạt tiêu chuẩn vi sinh, không có sự hiện
diện của vi khuẩn E. Coli, Coliform”.
BSNhân cũng cho biết theo quy định, quản lý hồ
bơi phải đo chỉ tiêu độ pH và nồng độ clo dư trong
nướcmỗi ngày hai lần. Nếu hai chỉ tiêu trên không
đạt thì phải điều chỉnh ngay. “Độ pH đạt chuẩn (từ
6đến8,5) có tác dụng tốt choda và sức khỏe người
bơi. Độ pH không đạt (cao hoặc thấp hơn) đều gây
dị ứng cho da. Nồng độ clo dư đạt chuẩn (từ 0,3
mg/lít đến 0,5mg/lít) có tác dụng diệt khuẩn trong
nước hồ bơi. Nếu nồng độ clo dư không đạt thì vi
khuẩn sẽ phát triển khiến nước hồ bơi đục, gây các
bệnh ngoài da” - BSNhân giải thích.
Giải thích hiện tượng một số trẻ sau khi bơi bị
ngứa, nổi mẩn đỏ hoặc bị đau mắt, BS Nhân cho
rằng có thể trẻ nhạy cảm với nồng độ clo dư nên bị
kíchứngda saukhi bơi.Riêng trẻbị đaumắt saukhi
bơi, có khả năng trẻ đã bị đaumắt nhưng chưa bột
phát. Sau khi bơi hiện tượng đaumắt bộc lộ rõ nên
nhiều người cho rằng trẻ đaumắt do nước hồ bơi.
TRẦNNGỌC
Trẻem tắmhồbơi tăng trongnhữngngày
nắngnóng.Ảnh:TRẦNNGỌC
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook