138 - page 4

4
THỨBẢY
30-5-2015
Nhanuoc-Congdan
LƯUĐỨC -
HOÀNGTUYÊN
G
ầnđây,cácvụ tainạn
giữa đường ngang
vớiđườngsắtdiễnra
liên tiếp, tráchnhiệmngành
đườngsắtnhư thếnào?
Pháp
LuậtTP.HCM
cócuộctraođổi
với ôngNguyễnVăn Long
(ảnh) ,
G i á m
đ ố c
Trung
tâmỨng
phó sự
cố thiên
tai và
cứu nạn đường sắt khu vực
3 thuộcTổngCông tyĐường
sắt Việt Nam (ĐSVN).
Khóquảnđược
đườngngang
.
Phóng viên:
Hệ thống
đườngngangquađường sắt
hiện được thống kê, kiểm
đếm, quản lý như thế nào,
thưa ông?
+Ông
NguyễnVănLong
:
Cóhai loại đườngngang là
loại được ngành đường sắt
quản lý và loại chưa được
quản lý. Theo đó, đường
ngangđượcĐSVNquản lý
gồm: loại có người gác và
rào chắn; loại có cảnh báo
tự động và loại chỉ có biển
báo.Riêngđườngngangdân
sinh, lối tắt dodân tựmở thì
ĐSVNkhông thểkiểmđếm,
thống kê, quản lý được (dù
cóbiết) vàđaphần làdođịa
phương quản lý.
. Nhiều vụ tai nạn xảy ra
không chỉ ở lối tắt nhỏ do
dân tựmởmàởcảcácđường
ngang nối xã với xã, huyện
với huyện và rộnghơn3m.
Vậy sao đường sắt chỉ biết
(sau khi có tai nạn xảy ra)
mà không quản, thưa ông?
+ Theo quy chuẩn, chỉ
đường ngang rộng trên
3 m thì ngành đường sắt
mới đưa vào tầm quản lý.
Nhưng trên thực tếcónhiều
lốimòndân tựmở rồi được
địa phương tựnâng cấp lên
thành đường xã, đường
huyện và họ không báo thì
làm sao ngành đường sắt
đưa vàodiệnquản lýđược.
Khi địa phương chưa báo,
đường sắt chưa quản thì
làm sao có kinh phí để đặt
biểnbáohoặc đặt cảnhbáo
tựđộnghoặcdựng ràochắn
có người gác…
. Nhiều vụ tai nạn liên
tiếp gần đây lại xảy ra ở
chính những điểm giao cắt
đã được ngành đường sắt
quản lý và có đủ biển báo,
tín hiệu…?
+Trong những năm qua,
nhiềukhucôngnghiệp, khu
kinh tế, dân cư, thành phố,
thị xã, thị trấnmới bám sát
theo các trụcđường sắt nên
mật độ lưu thôngquađường
ngang ngày càng gia tăng.
Trongkhi toànbộcácđường
ngangnàyđềugiaocắt đồng
mứcvới đường sắt nên tiềm
ẩn nguy cơ tai nạn rất cao.
Cạnhđó, tình trạngkỹ thuật
tại các điểm giao cắt ngày
một xấu (mặt đường gồ
ghề, lồi lõm, dốc vồng lên
cao hoặc lõm trũng xuống
đường sắt…) nên các loại
xe ô tô, xemáy qua lại khó
khăn, thậm chí là chết máy
ngay giữa đường sắt… khi
tàu đang tới, không thắng
dừng kịp… đã góp phần
gây tai nạn.
. Theo Luật Đường sắt,
đường sắt có 15 m tính từ
méprayrađể làmhành lang
an toànnhưng vì saonhiều
vụ tai nạn vẫn xảy ra trong
hành lang này?
+Luật quy định như vậy
nhưng trong thực tế nhiều
tuyến đường bộ lại chạy
songsong, liềnkềvớiđường
sắt và nằm hoàn toàn trong
hành lang 15m…Chưa kể
nhiều tuyếnđườngbộđang
chạy song song, liềnkề với
đường sắt thì quẹogắt, đâm
ngang (màkhông cóđường
gom, rào chắn hoặc người
gác, biểnbáo, tínhiệu…)để
ra vào các khu dân cư, khu
côngnghiệp...Khi tàuvàxe
gặp nhau ở nơi giao cắt thì
cả hai khó xử lý kịp thời.
Từ Diêu Trì trở vào Sài
Gòn, trong số các đường
ngang hợp pháp, có hơn
85% không đủ điều kiện
an toàn như tầm nhìn hạn
chế, độ dốc và góc giao cắt
của đường bộ qua đường
sắt vượt quá quy định theo
tiêu chuẩn quản lý đường
ngang…
Rào chắn, tínhiệu
lạchậu
.Ýkiến từnhiềuđịaphương
phảnánhhệ thống tínhiệu,
biểnbáoởcácđiểmgiaocắt
cònnhiềubất cậpvềkỹ thuật
gâymất an toàn và tai nạn
đường sắt, quan điểm của
ông về vấn đề này?
+ Đó là phản ánh đúng.
Ở nhiều điểm giao cắt có
biển báo, tín hiệu đầy đủ
nhưng lái xe ngồi trong xe
bít bùng, không nghe được
còi hú tàu đang tới mà cứ
laoquađường sắt rồi lại còn
bảo “xe tôi đã bật đèn, còi
màsaoxe lửakhôngnhường
choqua”. Cứquanniệmxe
lửaphải nhườngđường cho
ô tô vàmọi lỗi là do xe lửa
gây ra thì có biển báo, tín
hiệu hiện đại đến cỡ nào
cũng đành thua các bác tài
ô tô thôi! Hay như ngành
TAINẠNĐƯỜNGNGANGGIAOVỚIĐƯỜNGSẮT
Lỗichínhthuộcvề
ngànhđườngsắt
300đườngnganghợpphápẩnchứanguycơtainạn.
Dokinhphíhạnhẹpnênviệcđầutưcácđườngngangcólắpthiếtbịtựđộngđóngchắnvàcảnhbáotựđộngrấthạnchế.
Mộtđườngngangcóchắnvàngườigácnhưngvẫnmởkhi có tàuđiqua.Ảnh:LĐ
đường sắt vừa đưa vào sử
dụng loại gác chắn tựđộng,
đóng1/2mặtđườngbộ, theo
chiều xe chạy ở những nơi
không có người gác nhưng
chắnđãhạ, còi đã réomà lái
xeô tô thấy tàuchưa tới nên
láchquanửamặt đườngbên
tay trái để qua thì làm sao
tránh khỏi tai nạn…
. Tai nạnxảy raởngaycả
những giao cắt có đủ chắn
và người gác, thưa ông?
+ Trang thiết bị tại các
đường ngang có gác chắn
hiện rất lạc hậu; phòng
vệ đường ngang chủ yếu
dùng nhân công. Do kinh
phí hạn hẹp nên việc đầu
tư các đường ngang có lắp
thiết bị tự động đóng chắn
và cảnhbáo tựđộng rất hạn
chế. Còn việc nâng cấp,
sửa chữa các đường ngang
rất chậm vì thiếu kinh phí.
Ví dụ, năm 2015 với 150 tỉ
đồng thì chỉ đủ duy tu, sửa
chữa 100 đường ngang có
người gácvà ràochắn.Hiện
vẫn cònkhoảng300đường
ngang hợp pháp ẩn chứa
nguy cơ tai nạn cao và cần
khoảng400 tỉ đồngđểnâng
cấp, sửachữa trongvònghai
năm 2015 và 2016.
. Xin cám ơn ông.
MặcdùTổngCông tyĐSVNkiênquyếtngănchặncác
điểmmởmớiđườngngangdânsinhnhưngkhócóthểxóa
bỏđượcngaycácđườngngangdânsinhđã tồn tại.Trên
thực tếcónhữngđườngngangchúng tôi phải chôncột
đểngănphươngtiệnđiquanhưngngườidânvẫnnhổcột
lên, thậmchí vừachôncộtxong thìngườidânphảnđối.
Ông
ĐOÀNDUYHOẠCH
,
PhóTổngGiámđốcTổngCông tyĐSVN
Ông
KHUẤTVIỆTHÙNG
,
PhóChủ tịchỦybanAn toàn
giao thôngQuốcgia:
Xảyratainạn là
lỗingànhđường
sắtchứkhông
phảicủadân
Tainạngiaothôngđườngngang
- đường sắt xảy radồndậpgầnđây làđặcbiệt nghiêm
trọng.Trướcmắt,CụcĐSVN,TổngCôngtyĐSVN,CụcCSGT
đườngbộ-đườngsắtvàcácđịaphươngcầnnhanhchóng
phối hợp rà soát, xử lý ngay những đường ngang bất
hợppháp, khôngđể tai nạnđường sắt tiếp tụcgia tăng.
CụcĐSVN làcơquanquản lýnhànước,TổngCông ty
ĐSVN làdoanhnghiệp, haiđơnvịphải chịu tráchnhiệm
chính,chủđộngphốihợpvớicácđịaphươngcóngaycác
phươngánbảođảmantoàngiaothông (ATGT)nhưcảnh
giới, cảnhbáoởcácđườngngang;ngănchặn,xử lýngay
cáchànhvi vi phạmđếnan toànđường sắt!
Đểphátsinhđườngngangdânsinhngoài tráchnhiệm
củađịaphương, ngànhđường sắt cũngphải nhìnnhận
rõ vai trò củamình trong việc tuần tra thường xuyên,
pháthiệnvàphốihợpvớiđịaphươngxử lýchưakịp thời
các đườngngangmới…Không thểnóimãi các đường
ngang là trái phép khimàmỗi ngày cóhàngngàn lượt
người, xequa lại. Lúcđó, đườngngang thànhđườngđi
quen thuộc củangười dân thì ngànhđường sắt phải có
ngaybiệnpháp ràochắn, lắpcảnhbáo, tínhiệu…nhằm
hợp thức hóanó. Chứ cứ chonó là trái phépđể rồi “bỏ
trắng”,khôngcóbiệnphápbảođảmATGTthì tainạnvẫn
cứmãi xảy ra, xảy ra liên tiếp…
Đổ lỗi chongười dân thiếu ý thức nên xảy ra tai nạn
giaothôngđườngsắt làkhôngcôngbằng.Ngànhđường
sắt không thểnói rằngmìnhđã hoàn thànhnhiệm vụ,
còn tainạnxảy ra làngoài ýmuốn.Tại saocũngcáiđoạn
đườngngangấymànăm trước tainạngiao thônggiảm,
nămnay lại tăng. Không thểmãi đổ lỗi chongười dân.
Ngânsáchhằngnămchikhoảng2.000 tỉđồngchocông
tác quản lý, bảo trì, bảođảmATGTđường sắt. Như vậy,
tiềnđâucó thiếuvà tainạnxảy ra làdongànhđườngsắt
chứđâuphải do lỗi củadân.
Đườngdânsinhchạysongsongvớiđườngsắtvà
đườngngang tựmởsơsài (bằng lấpđábồi)đểngười
dânqua lạingaycảkhi tàuđếnphía trước.Ảnh:LĐ
5.751
là tổng sốđườngnganghiện
có.Trongđó,chỉcó1.516đường
nganghợppháp,cònlạilà4.268
đườngngangdânsinh (chiếm
74%). Bình quân gần 2 km
đườngsắtcómộtđườngngang.
Tiêuđiểm
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook