151 - page 8

8
THỨSÁU
12-6-2015
P
hap luat
Mới đây,TANDTP.HCMđãxử sơ thẩm, tuyênbácyêucầu
củaôngLimAnnKheng (quốc tịchSingapore) đòi bàVõThị
KimThảo phải trả 37.000USD (tương đương hơn 800 triệu
đồng),buộcôngLimAnnKhengđóngánphíhơn36 triệuđồng.
Theo đơn khởi kiện, ông LimAnn Kheng trình bày: Vào
tháng 3-2011, thông qua một người bạn, ông quen biết bà
Thảo. Hai bên có quá trình tìm hiểu nhau và có dự định tiến
tới hôn nhân.
Trong quá trình chuẩn bị cho hôn nhân, ông đã nhiều lần
đưa tiền cho bà Thảo, trong đó có 37.000USD đểmua căn
hộ tại một dự án chung cư. Tuy nhiên, một thời gian sau, bà
Thảo đã đổi ý không kết hôn với ông nữa, cũng không chịu
trả lại số tiềnđểmua căn hộ nên ông buộc phải khởi kiện.
Ra tòa, bà Thảo cho biết trong khoảng thời gian chuẩn bị
kết hôn, ôngLimAnnKhengcóvài lầnchuyển tiềnchobàđể
bà tiêuxài cánhân.Năm2012, ông có chuyển số tiền37.000
USDvàbàđã tiêuxài hết chứkhôngphải đểmuacănhộ. Sau
đó, bà biết ôngLimAnnKheng đã có vợ và vừamới ly hôn
nênmới khôngđồngýkết hônvới ôngnữa. BàThảo từ chối
trả tiềnchoôngLimAnnKhengbởi đó là tiềnôngchobà tiêu
xài chứ không phải tiền ông nhờ bà đứng tênmua nhà giùm.
Khi giải quyết án, tòađã triệu tậpcông tybáncănhộchobà
Thảo. Theo công tynày, hợpđồngmua bán cănhộnàyđược
công tyvà bàThảokývàongày21-8-2012với giá hơn1,3 tỉ
đồng, hiệnbàThảođã thanh toánđược60%.Trongquá trình
kýkết và thựchiệnhợpđồng, công tykhônghềbiết ôngLim
AnnKheng làai.Công tycũngkhẳngđịnhkhông liênquangì
đến tranh chấpgiữa ôngLimAnnKhengvới bàThảo.
TheoTANDTP.HCM, cóviệcôngLimAnnKhengchuyển
37.000 USD cho bà Thảo nhưng giữa hai bên không có sự
thỏa thuận nhờmua căn hộ nói trên. Ông LimAnn Kheng
cũng không có gì để chứngminh việc giao tiền cho bàThảo
làđểmuacănhộvànhờđứng têngiùm. Phíacông tybánnhà
cũng xác định chỉ giao dịch với bàThảo chứ không biết ông
LimAnnKheng là ai. Vì vậy, tòa đã bác yêu cầu khởi kiện
của ôngLimAnnKheng.
HOÀNGYẾN
minh.Theoquyđịnhhiệnhành, cơ
quan chức năng sẽ không cho kết
hôn nếu qua xácminh có dấu hiệu
cho thấy kết hôn nhằmmục đích
kiếm lời, kết hônkhôngnhằmmục
đíchxâydựnggia đìnhhạnhphúc,
lợi dụng kết hôn nhằmmua bán
người, bóc lột sức lao động, xâm
phạm tình dục, kết hôn giả nhằm
mục đích xuất cảnh.
Tuy nhiên, bà Trần Thị Hồng
Nhung (Trưởng phòngHành chính
-TưphápSởTưpháp tỉnhLongAn)
cho biết thực tế qua phỏng vấn thì
rất khó xác địnhmục đích kết hôn
và tính tựnguyệncủacácđương sự
bởi để đạt được mục đích, họ sẵn
sàng “tuyên thệ đủ thứ”.Mặt khác,
người đăng ký kết hôn đáp ứng đủ
cácyêucầu theoquyđịnhvềhồ sơ,
không vi phạm điều kiện kết hôn,
chuẩn bị kỹ các câu trả lời nên cơ
quanchứcnăngkhôngcócơsởđể từ
chốigiảiquyết.Nhiều
trường hợp qua thẩm
tra,phỏngvấn thấycó
nghi vấn là môi giới
kếthôn tráipháp luật,
kếthôngiảnhằmmục
đíchxuất cảnhnhưng
kết quả xác minh lại
chưa phát hiện được.
Hoặc nhiều trường
hợp nam nữ kết hôn
tuổi tácchênh lệchquá lớnnhưngcơ
quanchứcnăngcũngkhó từchối vì
không có quyđịnh rõ ràng.
Xungđột pháp luật,
giải quyết sao?
Ngoài việc khó xác định mục
đích kết hôn thật sự, các đại biểu
còn cho biết thực tiễn quản lý
việc kết hôn có yếu tố nước ngoài
còngặpmột sốvướng
mắc khác vì chưa có
hướng dẫn.
Vướngmắcđầu tiên
là có xung đột giữa
pháp luậtViệtNamvà
pháp luật nước khác.
Chẳng hạnHànQuốc
cho phép kết hôn có
thểvắngmặtmột bên.
TrungQuốc trước khi
cấp visa cho công dân Việt Nam
xuất cảnh sang Trung Quốc định
cư theo diện kết hôn không yêu
cầu đương sự tiến hành ghi chú
kết hôn tại Việt Nam sau khi đã
đăng ký kết hôn tại Trung Quốc.
Do đó, các sởTư pháp không xác
định được việc sử dụng giấy xác
nhận tình trạnghônnhân của công
dânViệt Nam để đăng ký kết hôn
với người Trung Quốc tại Trung
Quốccóđúngmụcđíchhaykhông.
ĐạidiệnSởTưpháp tỉnhTâyNinh
cho biết đã gặp trường hợp phụ nữ
Việt Nam lấy đàn ôngMalaysia đã
có vợ (luậtMalaysia cho phép đàn
ông theođạoHồi lấybốnvợ), đăng
ký kết hôn ởMalaysia rồi về Việt
Namxinghichúkếthôn.Khôngbiết
giải quyết sao, SởTưpháp tỉnhnày
đànhgửi vănbảnhỏi ýkiếnCụcHộ
tịch nhưng đến nay vẫn chưa được
hướngdẫn.
Ngoài ra, đại diệnmột số sởTư
phápcònđặt câuhỏi:Nhiều trường
hợpcôngdânViệtNamkhôngđược
cơ quan chức năngViệt Nam cấp
giấychứngnhận tình trạnghônnhân
PHƯƠNGLOAN
Ô
ngHoàngKimChiến (Phó
Cục trưởng Cục Công tác
phíaNam) chobiết từnăm
2011đếncuốinăm2014, cảnướcđã
có hơn 50.000 công dânViệt Nam
kết hônvới người nướcngoài hoặc
kếthônvới côngdânViệtNamđịnh
cư tại nước ngoài (trung bìnhmỗi
nămhơn10.000người). Trongđó,
khu vực phía Nam có hơn 38.000
người (chiếm76%), chủyếu là kết
hôn với người Hàn Quốc và lãnh
thổĐài Loan.
Khó làm rõmụcđích
kết hôn thật sự
TheoôngChiến, chuyệncôngdân
Việt Nam kết hôn với người nước
ngoài xuất phát từ tình cảm chân
chính là cónhưngkháhạn chế, chủ
yếu chỉ xảy ra giữa công dânViệt
Nam với người Việt Nam định cư
ở nước ngoài hoặc những người có
điềukiện làmviệc,học tậpvớinhau.
“Đaphầnhọkếthônvì trục lợi, vì
mục đích kinh tế. Khi họ thấy bạn
bè, người thân kết hôn với người
nước ngoài hoặc những người Việt
Namđịnh cưởnướcngoài vềnước
ănmặc sang trọng, hào nhoáng, họ
chấpnhậnmaimối lấychồngngoại
quốcđểđượcbảo lãnhranướcngoài,
nhập tịch nước ngoài, để đổi đời” -
ôngChiến khẳng định.
Trước thực trạng trên, nhằm làm
rõmụcđíchkết hôn, sự tựnguyện,
mối quan hệ, sự hiểu biết của hai
bên khi đăng ký kết hôn, các Sở
Tư pháp sẽ phải phỏng vấn và xác
Cầnbổsungquyđịnh
LuậtHônnhânvàGiađìnhcũngnhưLuậtHộ tịchkhôngcóquyđịnh
nàovềviệccấpgiấychứngnhậnkếthôncho trườnghợpcôngdânViệt
Nam lấyngười nướcngoài đã có vợ (chồng). Dođó, cácbên khôngđủ
điềukiệnkếthôn theoquyđịnhcủapháp luậtViệtNam.Tuynhiên, thực
tếnếu từchối thì sẽphát sinhnhiềukhiếunại.Ởgócđộquốc tế, tôi đề
nghị bổ sung thêmvàodự thảoNghị địnhhướngdẫn thi hànhLuậtHộ
tịch là nếu có xungđột với các nguyên tắc về hônnhângia đình của
pháp luậtViệtNamnhưchếđộhônnhânmột vợmột chồng thì không
cấpgiấychứngnhậnkếthônchứnhưquyđịnhhiệnhành thì chưa rõ.
Với trườnghợp xinđi nước ngoài du lịchnhưng lại kết hônởnước
ngoài rồi quay về sinh con tại Việt Nam, điểmd khoản1Điều36Nghị
định126/2014quyđịnhnếucóviphạmpháp luậtViệtNamvềđiềukiện
kếthônnhưnghậuquảđãđượckhắcphụchoặcviệccôngnhậnkếthôn
có lợichophụnữvàtrẻemthìđượccôngnhận.Theotôi, cáchgiảiquyết
nàyphùhợpvới CôngướcLaHaye1978vềcôngnhậnviệckếthôn.
Ông
NGUYỄNTHANHTÚ
,
VụPháp luậtQuốc tế, BộTưpháp
Nghikết
hônđể“đổi
đời”,vẫn
khótừchối
Nhiềuvướngmắctrongviệcgiảiquyếtkếthôncó
yếutốnướcngoàiđãđượcnêuratạibuổitọađàm
doCụcCôngtácphíaNam(BộTưpháp)tổchức
chiều11-6tạiTPVũngTàu.
Làmrõtìnhtrạnghônnhân
Hiệnnay, cácsởTưphápcăncứvào
hồsơđộc thândođươngsựcungcấp
để công nhận việc kết hôn, nếu có
xácminh thìchỉcóđiềukiệnxácminh
tình trạng nhân thân của công dân
ViệtNam.Trongkhiđó, vẫncó trường
hợpngườinướcngoàiđãkếthônvà ly
hôn (cóbảnán)nhưnghồsơđộcthân
do cơquan có thẩmquyền củanước
ngoài cấpchohọ lại thểhiệnhọchưa
kếthôn lầnnào.
Chúng tôi kiến nghị Bộ Tư pháp
phối hợpBộNgoại giaocóbiệnpháp
thốngnhất để tạo thuận lợi cho việc
xácđịnhtìnhtrạngđộcthâncủangười
nước ngoài. Chẳnghạnđối với hồ sơ
Đài Loan, tình trạng hôn nhân được
thểhiện trongbản saohộ tịch; hồ sơ
HànQuốcthìđượcthểhiệntronggiấy
chứngnhậnquanhệhônnhân.
Ông
LÊTRIẾTNHƯVŨ
,
Trưởngphòng
Hànhchính -TưphápSởTưpháp
tỉnhĐồngNai
Tiêuđiểm
Thựctếquaphỏngvấn
rấtkhóxácđịnhmục
đíchkếthônvàtínhtự
nguyệncủacácđương
sựbởiđểđạtđượcmục
đích,họsẵnsàng“tuyên
thệđủthứ”.
Đòitiềnđưabạngái,tòabácyêucầu
để kết hôn với người nước ngoài.
Nhưng bằng cách nào đó họ vẫn
kết hôn được ở nước ngoài, nay
họ quay về nước xin ghi chú kết
hôn thì có thể ghi chú, công nhận
hôn nhân của họ hay không? Có
trường hợp xin đi Malaysia để du
lịch rồi kết hôn, quay về sinh con
tại Việt Nam. Vậy phải giải quyết
ra sao vì thực tế họ chưa ghi chú
kết hôn lần nào?
Làm thủ tụcđăngkýkếthôn tạiSởTưphápTP.HCM.Ảnh:HTD
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook