152 - page 11

11
THỨBẢY
13-6-2015
TRÀPHƯƠNG
ghi
“T
ôi nghĩ số liệu
buôn lậu giữa
ViệtNam-Trung
Quốc (VN-TQ) chỉ có thể là
2-5 tỉUSDchứkhông thể lên
đến15-20 tỉUSDđược” -bà
Lê Minh Thủy, Vụ trưởng
VụThốngkê thươngmại và
dịchvụ(TổngcụcThốngkê),
nhậnđịnhnhư trênkhi trao
đổi với báo chí chiều 12-6.
Trước đó, tại phiên thảo
luận hội trường ngày 8-6,
đại biểuMaiHữuTín (Bình
Dương)đãđưa raconsốcho
thấy riêng trong năm 2014,
thâmhụt thươngmạiVN-TQ
lên tới 15 tỉ USD. Đại biểu
Tíncũngcho rằng riêngnhập
khẩu, mức chênh lệch ước
tínhkhoảng20 tỉUSDkhông
được ghi nhận.
Chưabiết ai đúng,
ai sai
. Thưa bà, tại sao số liệu
thống kê giữaVN và TQ lại
có sự chênh lệch lớn đến
như vậy?
+
LêMinhThủy:
Chênh
lệch số
l i ệ u
thốngkê
thương
mạigiữa
VN-TQ
không
phảivấn
đề mới.
Tuy nhiên, sau khi đại biểu
Quốchộicôngbốmứcchênh
lệch cụ thể đã tạo ra sức hút
với dư luận.
Nhìn nhận thực tế chênh
lệch số liệu thống kê xuất
nhậpkhẩuhànghóagiữaTQ
và các đối tác là vấn đề phổ
biến trongbối cảnh toàncầu
hóa và hội nhập ngày càng
sâu rộng. Số liệu thống kê
xuất nhập khẩu củaVN-TQ
cũng có sự chênh lệch, năm
2014ởmức khá cao.
.Vậy theobà, số liệu thống
kêcủaVNđúnghayTQđúng?
+ Nhiều ý kiến cho rằng
số liệu của TQmới chính
xác nhưng bản thân tôi cho
rằng không thể khẳng định
đượcai đúngai sai.Bởimỗi
nướcđềucócách tính riêng.
Cũng cầnnói thêm rằngTQ
có những chính sách thống
kê riêng đối với từng nước
trongquanhệ thươngmại.
. Tại saoVN vàTQ không
cùngngồi lạivớinhauđểxác
định đúng sai của số liệu?
+Hiệnnay cơquan thống
kê hai nước vẫn chưa có sự
trao đổi, làm việc về số liệu
chênh lệchnày.Đểxác thực
số liệu giữa hai nước, cần
có sự tham gia của ngành
hải quanhai nước.Hải quan
hằng ngày thống kê được
lượng hàng hóa xuất nhập
khẩu qua biên giới nên rất
am hiểu quy tắc tính toán,
quy trình áp dụng tính toán
số liệu hàng hóa của nhau.
Tuy nhiên, có thể bênmình
tính thế nàynhưngphía bên
kia biêngiới họ tính khác.
. VN có áp dụng phương
pháp thống kê theo chuẩn
mực quốc tế không?
+Thốngkêxuấtnhậpkhẩu
củaVN tổnghợp theokhuyến
nghị của cơ quan thống kê
Liên Hiệp Quốc, phiên bản
năm2010.
. Nhưng thực tế cho thấy
mức chênh lệch con số thâm
hụt thươngmạigiữahainước
VN-TQ tăng lên theo năm?
Nguyênnhân vì sao?
+Theo tôi có sáu nguyên
nhânchênh lệchsố liệunhập
khẩu của VN và xuất khẩu
củaTQ.Một là sự khác biệt
phươngpháp thốngkênước
đối tác: Vì xuất khẩu thống
kê theo“nướccuốicùnghàng
đến” nên trường hợp hàng
TQ - bao gồm hàng xuất xứ
TQhoặcxuấtxứnướckhác -
đưasangVNđượcTQ thống
kê làxuất choVN; trongkhi
chúng tachỉ thốngkênhững
hànghóacóxuất xứTQ, các
hàng hóa có xuất xứ nước
khác được thống kê là nhập
khẩu từ nước khác.
Hai làdophạmvi thốngkê:
Một số luồnghàng từTQvào
VNnhưngkhông thuộcphạm
vi thốngkê.
Buônlậukhôngthểtới
20tỉUSD?
Rấtkhókiểmsoátđượchànglậu,kinhtếngầmtronggiaothươnggiữaViệtNam-TrungQuốc.
Kinhte
BộtrưởngBộCôngThươngthừanhậncóbuônlậuvàkinhtếngầm
Balàdoxácđịnhtrịgiáthống
kêkhácnhau:Hainướccùng
ápdụngnguyên tắcxácđịnh
trịgiáhảiquannhưngvớimột
số trường hợp, hải quanTQ
vàVNcó thểxácđịnh trị giá
lôhàng cao thấpkhácnhau.
Bốn làhoạtđộngnhậpkhẩu
lậu vàoVN: Cũng như hầu
hếtcácnước,hàngnhậpkhẩu
lậukhôngnằm trongphạmvi
thống kê của VN. Với biên
giới đườngbộdài, khókiểm
soátđượchànghóađượcnhập
lậu từTQvàoVNquađường
tiểungạchnhư rauquả, quần
áovà trangphục,giàydép,đồ
dùnggiađình...
NếuphíaTQkiểm soát tốt
hoạt động này bên kia biên
giới thì hàng hóa được tính
trongxuấtkhẩucủaTQnhưng
không nằm trong thống kê
nhậpkhẩucủaVN.Cómộtvài
nước thực hiện ước tính con
số này trong số nhiều “hoạt
độngkinh tếngầm”.
Năm làdogian lận thương
mại:Nhiềudoanhnghiệp(DN)
VNkhi nhậpkhẩuhànghóa,
đặcbiệtvớicáchànghóachịu
thuế, đã thông đồng với DN
đối táckhaigiá thấpđểhưởng
mức thuế thấp.Ngược lạicác
DNTQ cũng có thể khai trị
giá xuất khẩu cao để hưởng
thuếkhấu trừ cao.
Sáu làsự lẫn lộngiữahàng
hóavàdịchvụxuấtnhậpkhẩu
trong thống kê: Một số sản
phẩm có thể được VN tính
vào dịch vụ nhưng TQ coi
là hàng hóa, đặc biệt là các
sản phẩm có liên quan đến
côngnghệ thông tinnhưphần
mềm, trò chơi điện tử vốn
được lưu giữ trên băng, đĩa
mềm.Trongnhiều trườnghợp
ranhgiới phânbiệt không rõ
ràngnếungườikhaihảiquan
khôngmô tả rõ.
Đúng là so với các năm
trước 2010, những năm gần
đâymức chênh lệch số liệu
cóxuhướng tăng cao.
Khókiểmsoát
kinh tếngầm
. Liệu con số chênh lệch
lên đến 15 tỉ USD, thậm chí
20 tỉ USD có phải phần lớn
dohàngnhập lậu, thưabà?
+Nguyênnhândohàng lậu
gópphầnđángkể.Thếnhưng
hàng lậu không ai kiểm soát
được số lượng cụ thể bao
nhiêu nên hầu hết không có
nướcnàođưasố liệunàyvào
thốngkê.Có thểTQkiểmsoát
tốtsố lượnghàng lậu,gian lận
thươngmại nên họ đưa vào
số liệu thốngkê thươngmại.
Nhiều người cho rằng số
liệu chênh lệch trên chủ yếu
làhàng lậunhưng tôi nghĩ số
liệubuôn lậuchỉcó thể là2-5
tỉUSDchứkhông thể lênđến
15-20 tỉUSDđược.
.Mộtsốchuyêngiachorằng
chínhsáchbiênmậucủaViệt
Nam (cư dân biên giới được
mua hàng hóa 2 triệu đồng/
lần) đã tạokẽhởchoTQ tận
dụng đẩy mạnh xuất khẩu
hànghóaquaVN?
+Tôi nghĩ hàng hóa giao
dịch biênmậu không nhiều,
ít tác động đến con số nhập
lậuvàoVN.Hànghóaquacư
dânbiêngiới thườngdiễn ra
hằng ngày và có giá trị nhỏ.
Số liệu nhập lậu lớn thường
tập trungvàobuôn lậu có tổ
chức.Việckiểmsoáthàng lậu,
kinh tế ngầm rất khó.
. Xin cámơnbà.
s
ThépTrungQuốc“lách luật”
vàoViệtNam
ÔngNguyễnVănSưa, PhóChủ tịchHiệphội ThépVN
(VSA), chobiết trong sốgần4 triệu tấn thépnhậpkhẩu
từđầunămđếnnay, có tới hơn2,3 triệu tấnnhập khẩu
từTQ, trịgiáhơn1,2 tỉUSD.Consốnàyđã tănggần80%
về lượngvà45%vềgiá trị sovới năm trước.
Đáng lưu ý, TTXVNdẫnnguồn từVSA chohay trong
số thépnhập từTQ, có lượng lớn thépbándưới dạng
“théphợpkim”chứanguyên tốbo, crôm... nênkhi nhập
khẩuvàoVNkhôngphải chịu thuế, giábán rẻhơn thép
sảnxuất trongnước.
Trongkhiđó, các loại thépvà tônmạnày lànhữngsản
phẩmtrongnướcđãsảnxuấtđượcvàvẫncòndưnăng lực.
NhiềuDNVNkhinhậpkhẩu
hànghóa,đặcbiệtvớicáchàng
hóachịu thuế,đã thôngđồng
vớiDNđối táckhaigiáthấpđể
hưởngmức thuế thấp.
LÊMINHTHỦY
,Vụ trưởng
VụThốngkê thươngmại vàdịchvụ
(TổngcụcThốngkê)
Họđãnói
Lực lượngchốngbuôn lậukiểm tramộtvụchởhàng lậu.Ảnh:TA
Tiếp tục phiên trả lời chất vấn Quốc hội sáng 12-6, Bộ
trưởngBộCôngThươngVũHuyHoàngkhẳngđịnh chênh
lệch con số thốngkê xuất nhậpkhẩugiữaViệtNam (VN) -
TrungQuốc (TQ) làbình thường.Tuynhiên, ông thừanhận
thực tế chắc chắn có buôn lậuvà kinh tế ngầm.
Trước đó, đại biểuNgôVănMinh (QuảngNam) đặt câu
hỏi: “Số liệu thốngkê thươngmạiVN-TQcósựchênhnhau.
Cử tri rất lo lắng vềmức độ chênh lệch ngàymột lớn này.
Điều đó phải chăng thể hiện có tình trạng kinh tế ngầm ở
nước ta?Và nó có ảnh hưởng gì đến nền kinh tếVN? Tôi
muốnhỏi tráchnhiệmcủabộ trưởngởđâu trongvấnđềnày”.
Bộ trưởngBộCôngThương cho rằng chênh lệch số liệu
thốngkêkhácnhau làmột tồn tại khôngchỉ diễn ragiữaVN
vàTQmà còn diễn ra ở các nước khác. Kim ngạch thương
mại càng lớn thì chênh lệch càng nhiều.
“Tôi xin dẫn chứng thêm số liệu kim ngạch thươngmại
giữaVNvàmột sốnước trongkhuvựcđể thấycó sựchênh
lệch trong thống kê. Chẳng hạn như số liệu nhập khẩuVN
- Nhật Bản chênh 500 triệu USD, VN - Hàn Quốc chênh
nhau800 triệuUSD” - bộ trưởngđưa ra ví dụ.
Ngay lập tức,Chủ tịchQuốchộiNguyễnSinhHùngngắt
lời: “Bộ trưởngđừng liệt kênhiều số liệunữa, tập trungvào
vấn đề chínhmà đại biểu hỏi”.
Bộ trưởngVũHuyHoàng đáp: “Dạ thưa….!Dẫn chứng
thêm số liệuđểminhchứngcon số thốngkêchínhxác.Các
số liệu thốngkêcủaVN làchínhxác, cậpnhật thôngquahải
quan ở các cửa khẩu. Đây là con số chính thức. Tất nhiên
trong chuyện này không thể tránh khỏi tình trạng buôn lậu
và có kinh tế ngầm. Tuy nhiên, để đánh giá vềmức độ gây
hại đến nền kinh tế thì chưa có cơ sở. Nguyên nhân của
tình trạng này có yếu tố liên quan đến vấn đề đội ngũ quản
lý thị trường và biện pháp để khắc phục là làm trong sạch
đội ngũđó”.
Về câu hỏi ở nước ngoài có tình trạng ùn tắc nông sản
không,Bộ trưởngVũHuyHoàng thừanhận: “Tôi cũngnói
thật làkhôngcóđiềukiệnđểcó thểkhảo sát đượccácnước
là có tình trạng ùn ứ dưa hấu như ở cửa khẩu Tân Thanh
không. Mỗi lần đi công tác nước ngoài chủ yếu là đi đàm
phán các hiệpđịnh thươngmại tựdo”.
TRÀPHƯƠNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook