154 - page 3

3
THỨHAI
15-6-2015
Thoi su
Vòivĩnhkín,hở...của
cánbộthuế
Theokếtquảcuộckhảosát,cónhữnghộkinhdoanhphảiđóng"hụichết"chocánbộthuế.
CHÂNLUẬN
thựchiện
T
ạihộithảo“Giảmtham
nhũng trongkhuvực
hộkinhdoanh tạiViệt
Nam, giải pháp từ lĩnh vực
thuế” doVCCI kết hợp với
UKAid(TổchứcpháttriểnAnh
quốc) tổ chứcmới đây, trao
đổi với
PhápLuậtTP.HCM
,
TSĐặngHoàngGiang
(ảnh)
,
PhóGiám
đốcTrung
tâmHỗ trợ
cộngđồng
nghiêncứu
phát triển
(thuộcLiên
hiệp các
Hội Khoa
họcKỹ thuậtVN), nói: “Có
nhiềuhình thức thamnhũng
trong khu vực kinh tế hộ
kinh doanh. Chẳng hạn đối
với những ngành nghề đặc
biệt hoặcnhữngngànhkinh
doanh cần chứng chỉ hành
nghề, chúng tôi khảo sát có
tới 18%hộkinhdoanhphải
trả các chi phí không chính
thức, trongđócókhoảng1/3
là loại chi phí từ 500.000
đến 1 triệu đồng. Hay đối
với việc thanh tra thuế, có
tới 61% các hộ kinh doanh
được khảo sát cho biết họ
phải chi cho mỗi lần thanh
tra từ100.000đếnhơn1 triệu
đồng.Đặcbiệt, cónhữnghộ
kinh doanh phải đóng “hụi
chết”chocánbộ thuế5 triệu
đồng/năm hoặc 500.000
đồng/tháng. Nếu không thì
tìnhhìnhkinhdoanhcủahọ
sẽ gặp khó khăn do cán bộ
thuế nhũng nhiễu”.
Thỏa thuậnngầm
.
Phóng viên:
Vậy ông
kháiquátcáchình thức tham
nhũngởđây làgì?
+TS
ĐặngHoàngGiang:
Nói ngắn gọn thì có ba hình
thức tham nhũng: vòi vĩnh
công khai, vòi vĩnh kín và
Nghiên cứu “Nguy cơ thamnhũng trong khu vực hộ
kinhdoanh”doTSĐặngHoàngGiang làmchủđềtàiđược
tiếnhànhtrongnăm2014vàkếtthúcvàođầunăm2015.
Nhómnghiên cứuđã lựa chọn500hộ kinhdoanh trên
tổng sốkhoảng4 triệuhộ tại HàNội, TP.HCMvàmột số
tỉnh, thànhkhácđểphỏngvấntrựctiếpvàtiếnhànhthảo
luậnnhóm.Cáchộkinhdoanhđược lựachọnphỏngvấn
hiệnđangkinhdoanhtạicác lĩnhvựcnhưbánbuôn,bán
lẻ, sửa chữa xemáy,mô tô, dịch vụ ănuống, nhàhàng,
quánrượu,bia,quầybar,nhàtrọchosinhviên,kháchsạn,
nhànghỉ…vànhiều loại hìnhdịchvụkhác.
thỏa thuận ngầm. Vòi vĩnh
côngkhai, ví dụkhi hộkinh
doanhđi làmgiấy tờhay lúc
bị thanh tra thị trường, kiểm
traan toànvệsinh…Vòivĩnh
kín, ví dụ thông qua việc ép
hộ kinh doanh trảmức thuế
cao vì họ không nắm được
thông tin. Hiện tượng thỏa
thuậnngầm, câukếtgiữacán
bộ thuếvàhộkinhdoanh thì
chắcchắn làrấtnhiềuvàđược
các hộ kinh doanh tham gia
khảosátcôngkhai thừanhận.
.
Đối với hộ kinh doanh,
có các loại thuế phổ biến là
thuếmônbài, thuếnhunhập
cá nhân và thuế giá trị gia
tăng.Hiện tượng thỏa thuận
ngầmđốivớiba loại thuếnày
như thế nào?
+Thuếmônbài là thuếdựa
vàodoanh thu, chỉ từ50.000
đến1 triệuđồng/năm.Tuysố
thuế này nhỏ nhưng vẫn có
tới 30%hộkinhdoanhđược
khảo sát khai doanh thu thấp
đi để hưởngmức thuế thấp
hơn và có 6% hối lộ cán bộ
thuếđểđượcđóngmức thuế
thấp.Đốivới thuế thunhậpcá
nhânvà thuếgiá trị gia tăng
thì cũng có tới 14%hộkinh
doanhhối lộ cánbộ thuế để
đóng thuế thấphơn.Cònphổ
biến là thỏa thuậnngầmvới
cánbộ thuếđểđóng thuế thấp
hơn rất nhiều sovới thực tế.
.Khi bị vòi vĩnhhoặcphải
thỏa thuận ngầm, thái độ
các hộ kinh doanh ra sao,
thưa ông?
+ Tất nhiên các hộ kinh
doanh bức xúc vì điều này
ảnhhưởng trực tiếp tớimiếng
cơmmanháocủahọ.Cáchộ
kinhdoanhvốnlànhữngngười
hoạtđộngkinhdoanhnhỏvà
siêunhỏ.Vòi vĩnhngầm (ví
dụ thông qua việc áp mức
thuế cao hơn quy định) thì
hộ kinh doanh không phát
hiện ra. Trong trường hợp
thỏa thuậnngầm thì hộkinh
doanh cũng là tòng phạm
và rất nhiều hộ kinh doanh
chọn cách này để trốn thuế
và hưởng lợi.
. Kết quả nghiên cứu do
nhóm của ông nói rằng có
tới 62% các hộ kinh doanh
không tốcáoviệcnhũngnhiễu
của cán bộ thuế. Theo ông,
vì sao lại cóhiện tượngđó?
+Lýdochính làhọkhông
tin rằngvụviệc sẽđượcgiải
quyết.Một phần là vì họ đã
thiếu lòng tin vào khả năng
chống thamnhũngkhi họ tố
cáo. Một thiểu số cũng cho
rằngbản thânhọcũngđã từng
làm tráipháp luậtvàviệchối
lộđâychỉ làviệc“đi lại”bình
thường.Đặcbiệt,mộtsố íthộ
kinh doanh, chiếm khoảng
13% longại khi tố cáohọ sẽ
bị trả thù.
Phảichodânthấytố
thamnhũngcólợihơn
. Theo ông, Việt Nam cần
phải làm gì để kiểm soát và
dẫn đến hạn chế tình trạng
thamnhũng trongkhuvựchộ
kinhdoanh?
+Trước hết, thông tin về
quy định nộp thuế cần phải
được công khai và tuyên
truyền cụ thể tới các hộ
kinhdoanhđểhọnắmđược
nghĩa vụ của mình, tránh
bị chèn ép. Thứ hai, cần có
cơ chế giải quyết các khiếu
nại, thắcmắccủangười nộp
thuế, hiện nay cơ chế này
không có hoặc không hoạt
động.Thứba, cơchếxác lập
mức khoán thuế thông qua
hội đồng tư vấn thuế ở các
địaphươngkhônghiệuquả,
dẫn tới nhiềubứcxúcvà cơ
hội để cán bộ tham nhũng
lợi dụng. Thứ tư, cần có cơ
chế giám sát, kiểm tra cán
bộ thuế hiệu quả hơn. Thứ
năm, cầnphạt nặngkhi phát
hiện ra các hộ kinh doanh
và cán bộ thuế thỏa thuận
ngầm với nhau để hai bên
cùng có lợi.
Cuối cùng, cần chứng tỏ
cho các hộ kinh doanh thấy
rằng nếu họ chấp hành các
quy định về thuế và tố cáo
cáchànhvi thamnhũngcủa
cán bộ nhà nước thì họ sẽ
đượchưởng lợihơn làcâukết
với cánbộ thuếđể trốn thuế.
Cái khó nhất là cho người
dân niềm tin tiền thuế của
họ đang được Nhà nước sử
dụngđúng chỗvà hiệuquả.
Không có niềm tin này thì
người dân sẽ tìmmọi cách
để không trả thuế.
. Xin cámơnông.
Nhiềuhộkinhdoanh thường trảnhữngchiphíkhôngchính thứcđểgiảmbớt
khókhăn trongbuônbán.Ảnh:HTD
Đấutranhchốngthamnhũngchưatươngxứng
Theo báo cáo của PhóThủ tướngNguyễnXuânPhúc tại
phiên chất vấn của Quốc hội mới đây thì công tác phòng,
chống tham nhũng đã được triển khai quyết liệt nhưng kết
quả chưa được như yêu cầu, tham nhũng còn phức tạp và
nghiêm trọng.Năm2014đãđiều tra, khởi tố256vụ, 593bị
can, tài sản thuhồi chỉ đạt trên22%.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM,
đại biểu Nguyễn
Thái Học (Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy PhúYên, Ủy
viên Ủy ban Tư pháp của Quốc hội) cho rằng đánh giá
về thực trạng tham nhũng là thế nhưngmà kết quả phát
hiện, điều tra, truy tố, xét xử theo báo cáo củaVKSND
Tối cao thì giảm 21,8%. Ở đây, một vấn đề đặt ra cần
phải suy nghĩ là vì sao tội phạm về tham nhũng tăngmà
phát hiện, điều tra, truy tố lại giảm? Như vậy là công
tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng của
các lực lượng chúng ta chưa đáp ứng được yêu cầu. Tức
là chưa tương xứng với tính chất, hành vi tham nhũng
đang diễn ra hiện nay.
Liênquanđếnvấnđề thamnhũngvặt đanggâynhiềubức
xúc trong dân chúng hiện nay, ĐBHọc cho rằng việc ngăn
chặnvàxử lýnhư thếnào là tráchnhiệmcủacáccấpủyđảng,
của chính quyền và của các cơ quan chức năng. “Vấn đề ở
đây là sựphối hợpchưađồngbộvà từngcơquan, từngđơn
vị vẫn chưa có cơ chếđểngăn chặnvàxử lýnhữnghànhvi
thamnhũngvặt này”. ÔngHọc nói thế và cho rằngvai trò,
tráchnhiệmchínhởđây làcáccơquanquản lýcánbộchưa
thực sựquyết liệt.
Vềvấnđềxử lý tráchnhiệmcủangười đứngđầu, đại biểu
Học cho hay dù luật đã có quy định nếu để xảy ra hành vi
thamnhũng trongcơquan, đơnvị làphải xử lý tráchnhiệm
củangười đứngđầunhưng lâunaymình chưa chú trọngvà
chưa đặt nặng việc xử lý trách nhiệm của người đứng đầu
khi để xảy ra tham nhũng. “Vấn đề vẫn làmình chưa vận
dụngquyđịnhđãcóvàxử lýchưanghiêmđối với tội phạm
tham nhũng” - ôngHọc nói.
LÊPHI
Vìsaoông/bàkhôngtốcáoyêucầuhối lộ?
Nguồn:Nguycơ thamnhũng trongkhuvựchộkinhdoanh -TSĐặngHoàngGiang
Khôngđem
lại lợi íchgì
Khôngbiết
tới đâu
Sợbị trả thù Tôi cũngcó sai, hối
lộcó lợi chocảhai
83%
35%
11% 13%
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook