154 - page 8

8
THỨHAI
15-6-2015
P
hap luat
​Tòahuyệnxửtòatỉnh
làbìnhthường
ViệcTANDhuyệnPhúTânthụ lý,giải
quyếtvụkiệncủaanhNguyên làbình
thườngdùbênbị kiện là tòacấp trên.
Bởi theo khoản 1Điều 23 Luật Trách
nhiệmbồi thườngcủaNhànước2009,
tòa án có thẩmquyềngiải quyết yêu
cầubồi thường làtòacấphuyệnnơicá
nhânbị thiệt hại cư trú, làm việc, nơi
tổchứcbị thiệthạiđặt trụsở,nơi thiệt
hại xảy ra theo sự lựachọncủangười
bị thiệthạihoặctrườnghợpkháctheo
quyđịnhcủapháp luậtvềtốtụngdân
sự.Trong thực tiễn,đãcónhiềuvụ tòa
huyệnxửsơ thẩm tòa tỉnh, sauđó tòa
tỉnhxửphúc thẩmchínhmìnhvàviệc
xétxửnàykhônggâyravướngmắcgì.
Luật sư
TRẦNHẢIĐỨC
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
phimmột lúc, Nguyên bảo con ra
ngoài chơi, đóng cửa, tắt đèn, tắt
tivi rồi... dùng dây trói chân ba bé
gái trong phòng. Nguyên để cháu
VNO (sinh năm 2004) trên nệm,
dùngkhănnhét vàomiệng cháu rồi
cởidây trói,quầnáocủacháuvàgiở
tròđồi bại. Lúcnàyởbênngoài, có
một bé gái đi đến phòng, nhìn qua
lỗđểmáyđiềuhòa thì thấyNguyên
đangnằmđè lêncháuO.Nghe tiếng
động, Nguyênmởdây trói,mở cửa
cho các cháuvề nhà.
Năm ngày sau, nghe các bé gái
cãi nhau, mẹ cháuO. biết chuyện
nên dẫn con đến gặp Nguyên.
Nguyênkhông thừanhận,mẹcháu
O. đã đến công an tố cáo. Thế là
Nguyên bị bắt.
Chứngcứbuộc tội
yếuớt,mâu thuẫn
TheoTrung tâmGiámđịnhphápy
tỉnhCàMau, cháuO. khôngbị rách
màng trinhnhưngbiênbảnhội chẩn
củaBVĐakhoahuyệnPhúTân thì
ngược lại.
Từkhibịbắt,Nguyên luônkêuoan
nhưngxửsơ thẩmhồi tháng4-2013,
TAND tỉnhCàMauvẫnphạtNguyên
13năm tùvề tội hiếpdâm trẻemvà
buộc bồi thường cho gia đình cháu
O. 12,5 triệu đồng. Nguyên kháng
cáo tiếp tục kêu oan.
Tháng 7-2013, Tòa Phúc thẩm
TANDTối cao tạiTP.HCMđãhủy
bảnán sơ thẩm, trảhồ sơđểđiều tra
lại.Theo tòa, cácnhânchứng trong
suốt quá trìnhđiều tra, xét xửvụán
cónhiều lời khai khácnhaunhư số
người bị nhốt trong phòng, vị trí
từngngười, ánh sáng, tầmnhìn.Dù
CQĐTcó thựcnghiệmhiện trường
nhưng với điều kiện ánh sáng như
cácnhânchứngkhai thì chưachứng
minhđược làcó thểnhìn thấyhành
động củaNguyên như nhân chứng
đãnhìnqua lỗđiềuhòahaykhông.
CQĐTkhôngxácđịnhđượccóhay
không dây trói, kích thước, chất
liệu... Vụ án có hai kết quả giám
định trái ngượcmà tòa sơ thẩm lại
chấpnhậncảhai làchưahợp lý.Lời
khai của bị cáo về chứng cứ ngoại
phạm vào thời điểm xảy ra vụ án
(đangđábóng rồi đánhcờvới bạn)
chưa được làm rõ. CQĐT chưa tổ
chức choNguyên với nạn nhân và
các nhân chứng
đối chất...
Một năm sau,
Công an tỉnh Cà
Maukếtluậnkhông
đủ căn cứ chứng
minhNguyên có hành vi phạm tội
nênđìnhchỉ điều travụán, đìnhchỉ
điều trabị can, đềnghịVKS tỉnh trả
tự do cho Nguyên. Tháng 7-2014,
VKSND tỉnh CàMau đã ra quyết
định trả tựdochoNguyênsau1.062
ngày tạmgiam.
“Đâu làcôngbằng
cho tôi?”
SauđóNguyênđãyêucầuTAND
tỉnhCàMaubồi thườngoanchoanh
tổng cộnghơn 1 tỉ đồng.
Thương lượng lần đầu, TAND
tỉnh Cà Mau chỉ chấp nhận bồi
thườngchoanh241 triệuđồng.Ngày
15-5-2015,TAND tỉnhCàMau tiếp
tục thương lượng lần hai và cũng
chỉ chấpnhậnmứcbồi thường trên.
Nămngàysau, chánhánTAND tỉnh
CàMauđã raquyết địnhgiải quyết
bồi thườngchoNguyên là241 triệu
đồng. Không đồng ý, Nguyên khởi
kiệnTAND tỉnhCàMau raTAND
huyệnPhúTân.
Ngồi nói chuyện với chúng tôi,
Nguyênbuồnbã: “Tôi là laođộng
chính, giađình sốngphụ thuộcvào
tôi. Tôi bị bắt, công việc làm ăn
của tôi mất hết. Mọi người xung
quanh khinh bỉ, xa lánh khiến gia
đình tôi phải bỏxứđi nơi khác làm
thuêkiếm sống.Giờ tôi đượcminh
oan, tòa tỉnh chỉ chịu bồi thường
241 triệu đồng, còn ít hơn số tiền
HOÀNGYẾN
“T
ôi chỉ mong tìm lại lẽ
côngbằng". AnhTrần
HồngNguyên (người
đangkhởi kiệnyêucầuTAND tỉnh
CàMaubồi thườngoan) bộc bạch
với chúng tôi.
Nóngvội khởi tố,
bắt giam
Nguyênkể trongbứcxúc: “Trước
năm2011, tôi cómột giađìnhhạnh
phúc, cuộc sống ổn định ở huyện
Phú Tân. Nhưng rồi tất cả đã tan
tành vì Công an tỉnh Cà Mau bắt
tôi, ghépcho tôi cái tội hiếpdâm trẻ
em, làm cho tôi và gia đình, dòng
họ hết sức nhục nhã. Gia đình tôi
khổ sở, vợ con và anh em phải bỏ
xứ đi nơi khác làm thuê mà cuộc
sống cũng rất khốn khó. Thời gian
tôi bị tạmgiam, giađình tôi đãphải
bán đất, bán xe cùng các vật dụng
có giá trị trong nhà để duy trì sinh
hoạt và thăm nuôi tôi”.
Lật lại vụ án oan của Nguyên,
tháng 8-2011, anh bị cơ quan điều
tra (CQĐT) Công an tỉnh CàMau
khởi tố,bắt tạmgiamvềhànhvihiếp
dâm trẻ em. Theohồ sơ, khoảng19
giờngày25-7-2011, thấy trướcnhà
có nhiều cháu gái hàng xóm đang
chơi,Nguyêngọi cáccháuvàoxem
phimhoạt hìnhvới conmình. Xem
Kiệnđòi1tỉ
cho1.062
ngàybị
giamoan
ChứngcứrấtyếunhưngcáccơquantốtụngCàMauvẫn
bắttạmgiam,khởitố,truytố,kếtán,cuốicùngphảiđình
chỉvìkhôngđủcăncứchứngminhbịcanphạmtội...
Tiêuđiểm
“Tôi là laođộngchính,giađìnhsốngphụthuộcvào
tôi.Tôibịbắt,côngviệc làmănmấthết.Mọingười
xungquanhkhinhbỉ,xa lánhkhiếngiađìnhtôiphải
bỏxứđinơikhác.”
LuậtLuậtsư(sửađổi,bổsungnăm2013)quyđịnh:“Nghiêm
cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động
hànhnghềcủa luật sư”.BLTTHShiệnhànhcũngcónhiềuquy
định về quyền tham gia tố tụng, quyền bào chữa của luật sư.
Luật làvậynhưng trên thực tế, ởnhiềunơi vẫnxảy raviệc
cản trởhoạtđộngnghềcủa luật sư từphíacơquan tố tụng, cán
bộ tố tụng, đặcbiệt là tronggiaiđoạnđiều tranhưngpháp luật
lại chưa cóquyđịnhđểxử lý tráchnhiệm củangười vi phạm
một cáchcụ thể.Từ trước tớinayhầunhưchưacó trườnghợp
nàomà cánbộ tố tụngbị kỷ luật vì chuyệnnày, cùng lắm chỉ
là “nhắc nhở, rút kinh nghiệm”.
Hiện tượngxâmphạmđếnquyềnhànhnghề hợppháp của
luật sư trong tố tụngvẫnđang làmộtvấnđềgâybứcxúc trong
giới luật sư.Ởbất cứhội thảo, hội nghị nàocủagiới luật sư từ
nămnàyqua nămkhác, vấnđề nàyđềuđược các luật sưnêu
ra nhưng rồi tìnhhình cũng không cógì cải thiện.
TheobáocáocủaLiênđoànLuật sưViệtNam, tính từ tháng
9-2009đếnngày31-12-2014,LiênđoànLuật sưđãnhậnđược
167đơnyêucầubảovệquyền lợi hợpphápcủa luật sư. Phần
lớncácđơnnàyphảnánhvàđềnghịLiênđoàncan thiệp, bảo
vệ quyền hành nghề hợp pháp của luật sư bị cản trở từ phía
cơ quan tố tụng, cán bộ tố tụng.
Một số vụ việc điển hình như trường hợp luật sư Lê
Quang Y (Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai), luật sư Nguyễn
Văn Đức (Đoàn Luật sư TPCần Thơ) bị cán bộ điều tra,
cán bộ trại giam ngăn cản trái pháp luật việc gặp bị can, bị
cáo. Hoặc trường hợp của luật sưĐỗ Ngọc Quang (Đoàn
Luật sư TPHà Nội) bị VKS từ chối cấp giấy chứng nhận
người bào chữa vì lý do bị can chưa có ý kiến về việc đề
nghị luật sư bào chữa, trong khi vợ bị can đã có giấy yêu
cầumời luật sư...
Trong các trườnghợpnày, doLiênđoànLuật sưđã cóvăn
bản đề nghị kịp thời và kiên quyết nên sau đó CQĐT, lãnh
đạo trại giam,VKSđãkhắcphục sai sót, tạo thuận lợi chocác
luật sư tác nghiệp hợp pháp. Nhưng điều đáng nói là những
cánbộđãgâykhókhăn, cản trởhoạt độnghànhnghềcủacác
luật sư trước đó đều không bị xử lýgì cả.
Đó là chưakể con số thốngkênói trên củaLiênđoànLuật
sư chỉ là phần nổi, bởi thực tế có rất nhiều trường hợp luật
sư bị làm khó đã không nhờ Liên đoàn can thiệpmà tự tìm
cách giải quyết. Có thể họ khôngmuốn làm to chuyện vì sợ
thân chủbị “ghét”, cũng có thể họkhôngmuốn làm cơquan
tố tụng, cánbộ tố tụngmất lòngvì cònphải lui tới cơquan tố
tụngnhiều, trongnhững vụ án khác.
Trongxuhướngcảicách tưphápngàynay,khimàHiếnpháp
2013đãkhẳngđịnhbảođảmnguyên tắc tranh tụng trongxét
xử thì vai trò của luật sư trong tố tụngngày càngquan trọng.
Đã có rất nhiều ý kiến, kể cả của các đại biểuQuốc hội cho
rằng việc luật sư tham gia tố tụng ngay từ đầu sẽ giúp giảm
oan sai, chốngbức cung, dùngnhụchình.Vì vậy, tôi đềnghị
ban soạn thảoBLHS (sửa đổi) nghiên cứu bổ sung thêm tội
“cản trởhoạtđộnghànhnghềcủa luật sư”.Đâysẽ làmột “liều
thuốcmạnh”để trị cáchànhvi cản trở luật sư, xâmphạmđến
quyềnbào chữa, quyềnđược bảovệ hợpphápvà chínhđáng
của bị can, bị cáo.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhKhánhHòa
BLHSnênbổsungtội“cảntrởhoạtđộnghànhnghềcủaluậtsư”?
AnhNguyênvớihồsơkhởikiệnđòibồi thườngoan.Ảnh:H.YẾN
mà gia đình tôi phải bán đất, bán
xe để thăm nuôi tôi. Còn những
mất mát mà tôi và gia đình tôi đã
phải gánh chịu suốt banămqua thì
không ai nhắc đến. Thử hỏi như
vậy thì có công bằng cho chúng
tôi nữa hay không?”.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook