168 - page 4

4
THỨHAI
29-6-2015
Nhanuoc-Congdan
KIÊNGIANG
H
ai ôngTrươngVăn
Ngữ và ông Trần
Hon (Rạch Giá,
Kiên Giang) đang đứng
ngồi không yên khi tám
chiếc tàu công suất 1.500
mã lực, có thiết kế và trang
bị hiện đại trị giá 8-10 tỉ
đồng/tàu phải nằm bờ hơn
một năm qua. Đáng nói,
trước đó mỗi ông đã tốn
kém cả 100.000 USD lo
thủ tục cho tám tàu trên đi
đánh bắt ở Indonesia song
vẫn bị cảnh sát nước bạn
bắt giữ tàu, thuyền viên,
tịch thu ngư cụ…
Bị lừa?
Theo thỏa thuận hợp
tác khai thác thủy sản tại
vùng biển của Indonesia
giữa Chính phủ Việt Nam
và Indonesia, cuối tháng
8-2013 tỉnhKiênGiang tổ
chức lễ trao giấy phép đưa
tám tàu cá của ôngTrương
VănNgữ và ôngTrầnHon
đi khai thác hải sảnở vùng
biển nước bạn. Tuy nhiên,
vào đầu tháng 1-2014, khi
ông Ngữ, ông Hon đánh
bắt thủy sản tại vùng biển
hợp tác thì bị cảnh sát biển
Indonesiabắt giữbốn tàuvà
61 thuyền viên. Bộ Ngoại
giao Indonesia thông báo
bốn tàu cá cùng sốngưdân
trênbị bắt giữ làdovi phạm
tọa độ theo luật đánh bắt
thủy sản của nước sở tại,
sử dụng bất hợp pháp thiết
bị kéo lưới đôi và đánh bắt
khi chưa được phép.
TheoChi cụcKhai thácvà
Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
tỉnh Kiên Giang (thuộc Sở
NN&PTNTtỉnhKiênGiang),
việc đưa tàu cá đi hợp tác
đánh bắt ở nước ngoài hợp
pháp là nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho ngư dân. Tuy
nhiên, quá trình thực hiện
có một số sai phạm, đặc
biệt phíađơnvị làm thủ tục
đưacác tàuđi ranướcngoài
(Công tyCổphầnĐầu tưĐại
Dương) đã cho tàu đi khai
thác ở nước bạn trong khi
chưa được phía Indonesia
cấp phép.
Điều đáng nói là ông
Ngữ và ông Hon đã đóng
cho Công ty Đại Dương
90.000USD để làm hồ sơ,
thủ tục đưa các tàu đi khai
thác hợpphápở Indonesia.
Ngoài ra, sauba thángđánh
bắt, hai chủ tàu cá phải
đóng thêm 30.000 USD
cho công ty trên.
Liênquanđếnvụviệcnày,
Côngan tỉnhKiênGiangđã
khởi tốvụán lừađảo chiếm
đoạt tài sảnvà tiếp tục điều
tra Công tyĐại Dương.
VềViệtNam
lại nằmbờ
Sau gầnmột năm bị bắt,
hai chủ tàuvà cácđơnvị có
liên quan đã nỗ lực chuộc
tàu và các thuyền viên trở
về Việt Nam. Theo ông
Ngữ, sau khi đưa tàu về
Việt Nam, ông phải đầu
tư sửa chữa, mua trang
thiết bị ngư lưới cụ gần 2
tỉ đồng. Còn ông Hon đã
phải vay mượn nhiều nơi
để sửa chữa, mua sắm lại
lưới cụ (vì khi bị bắt, nước
sở tại tịch thu) với số tiền
hơn 3 tỉ đồng. “Tuy nhiên,
hiện chúng tôi vẫn không
được phép đưa tám chiếc
tàu trên ra khơi đánh bắt ở
Việt Nam. Nếu tình trạng
này tiếp tục kéo dài làm
các thiết bị trên tàu hư
hỏng, chúng tôi lại phải
tốn kém sửa chữa” - hai
chủ tàu lo lắng.
Theo hai ông, tám chiếc
tàu trên (được phía Việt
Nam cho phép khai thác ở
vùng biển Indonesia) vẫn
chưa được phép hoạt động
ởViệt Nam vì chúng đang
mang quốc tịch Indonesia.
Số là trước đó, hai ông ký
hợp đồng với Công tyĐại
Dương để công ty này tiếp
tục thỏa thuận với Công ty
PaPua (Indonesia) đưa tàu
qua Indonesiađánhbắt hợp
pháp. Sau đó tám chiếc tàu
này đã được “nhập tịch”
Indonesia mới được vào
nước họ đánh bắt.
Tuy nhiên, dù đã là “tàu
Indonesia” nhưng các tàu
cá của ông Ngữ, ông Hon
vẫn bị bắt giữ như đã nêu.
Sauđókhi được “giải cứu”
mang trở về Việt Nam thì
các tàu này vẫn còn quốc
tịch Indonesia. Trong khi
đó, pháp luậtViệtNamcũng
quyđịnhnếumuốnđánhbắt
trên vùng biển nước Việt
Nam thì tàuphải làm thủ tục
đổi quaquốc tịchViệtNam.
ÔngNgữ cho biết ông liên
hệ với Tổng cục Thủy sản
(Bộ NN&PTNT) thì được
trả lời Công tyĐại Dương
không làm các thủ tục cần
thiết để cơ quan chức năng
cấpphép cho cáchoạt động
ởViệtNam. TìmgặpCông
ty Đại Dương thì công ty
này “đổ” về phía tổng cục.
“Cứ thế, họ đùn đẩy trách
nhiệm và phần thiệt thuộc
về phía chúng tôi. Gần đây
Tổng cụcThủy sảnđề nghị
đếnngày30-5,Công tyĐại
Dươngphải hoàn tất thủ tục
để họ cấp phép khôi phục
támchiếc tàuđượckhai thác
trên vùng biển Việt Nam.
Thế nhưng đến nay Công
ty Đại Dương vẫn không
cóđộng thái gì” - ôngNgữ
bức xúc.
s
Tàucámắc“bẫy”,
khôngđượcrakhơi
Chủcáctàucátốncả100.000USDđưatàuđinướcngoàihoạtđộngnhưngbị
bắtgiữvìhoạtđộngtráiphép.Vềnước,cáctàucáđãnằmbờhơnmộtnămqua
dochưa“nhậptịch”ViệtNamđược.
Họđãnói
Nhậpviệnsaukhi
đếncônganxã
“làmviệc”?
Phản ánh với
Pháp Luật TP.HCM
, ông PhanVăn
Đôi (xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, HưngYên)
cho biết ông đã phải nhập viện vì bị đánh đập tại trụ
sở công an xã. Trước đó, Trưởng Công an xã Bình
KiềuPhanVănÁnhkýgiấymời ôngđến trụ sởcông
an làm việc theo đơn đề nghị.
TheoôngĐôi, gia
đìnhôngcóxảyramâu
thuẫnvới hàngxóm.
Cụ thể, nhiềuconvịt
nhà ông liên tiếp bị
chó nhà hàng xóm
cắn chết nên ông đã
“mậtphục”,bắtđược
quả tangvàđậpchết
con chó. Từ đó giữa
hai nhàxảy raxôxát
khi một bên đòi bồi
thườngchó, cònbên
kia đòi trả vịt. “Có
thể vì lý do này mà
tôi bị mời đến làm
việc. Nhưng tôi chỉ
đoán thôi chứkhông
biết họ có làm đơn
không” -ôngĐôikể.
Theo giấy mời, ông Đôi đến và gặp trưởng, phó
công an xã. Tại đây ôngĐôi được đề nghị chờmột
cán bộ công an huyện đến. Sau đó có hai người đàn
ôngmặc thườngphục đến (khôngxưnghọ tên, chức
vụ) mời ông xuống phòng ngủ của bảo vệ và yêu
cầuôngĐôi viết tường trình. Tuynhiên, saukhi viết
xong thìmột tronghai người đóyêucầuviết lại.Ông
Đôi cho hay ông còn bị thu giữ điện thoại... “Ở buổi
làm việc này, tôi phải viết tới 13 bản tường trình và
liên tiếp bị đánh đến choáng váng, không còn tỉnh
táo” - ôngĐôi nói.
Về tới nhà, thấy có nhiều vết thương và bầm dập,
vợ con đã phải đưa ông vào BV huyệnKhoái Châu
và điều trị cả tuầnmới được xuất viện. Đến nay ông
vẫn tiếp tục uống thuốc và vẫn chưa làm được việc
nặng.Vụviệc đã được ôngĐôi chuyểnđếnCông an
huyệnKhoái Châu nhưng đến nay cả chục ngày rồi
ông vẫn chưa được thông báo gì. “Trước đó, tôi có
phản ánhvềviệc làmđườngnông thônđoạnquanhà
tôi chỉ rộng 2m, dày 15 cm, trong khi thiết kế phải
rộng3m, dày20cm.Quả thật đếnnay tôi vẫnkhông
hiểu vì sao, chẳng lẽ chỉ vì một mâu thuẫn nhỏ giữa
chòmxómvới nhaumà tôi lại bị đánhđậpnhư thế?”
- ôngĐôi nói và đề nghị cơ quan chức năng làm rõ.
Theo ghi nhận của PV, thương tích ông Đôi là có
nhưngnócóphảixuấtphát từ“buổi làmviệc” tạiCông
anxãBìnhKiềuhaykhông?Để tìmhiểu rõsựviệc,PV
đã liên hệ với Công an xã BìnhKiều thì được trả lời
vụviệcđangđược công anhuyệnvà tỉnhđiều tranên
không cung cấp thông tin. Tại Công an huyệnKhoái
Châu, saumột lúcxuất trìnhgiấygiới thiệuvàchờ thì
PVđược trả lời rằng lãnhđạocônganhuyệnđãđi họp
hết nên sẽ sắp xếp lịch làmviệc trong thời gian tới.
Báo
Pháp Luật TP.HCM
sẽ tiếp tục thông tin vụ
việc đến bạn đọc.
TUYẾNPHAN
XâycầunốiThủThiêmvà
PhúMỹHưng
(PL)- Đó là đề xuất của liên danh ba công ty Phát
Đạt - 620 - 168 (hoạt động trong lĩnhvực đầu tưphát
triển bất động sản, hạ tầng) đếnUBNDTP.HCM và
Ban Quản lý Đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thủ
Thiêm (BQLThủ Thiêm). Theo đó, hôm 28-6, BQL
ThủThiêmchobiết liêndanh trênđềxuất nghiêncứu
rồi đề xuất thực hiện dự án xây cầuThủThiêm 4 nối
khu đô thịmới ThủThiêm (quận 2) vàNamSài Gòn
(quận7) bằnghình thứcđổi đất (ở, khudâncưmật độ
cao) tạiThủThiêm.Trước tiên liêndanh tựdùngkinh
phí nghiên cứu, đề xuất đầu tưvà khoảnkinhphí này
chỉ được thanh toánkhi dự ánđược thực hiện.
G.NGHĨA
Các tàucáhiệnđạiphảinằmbờ trong thờigiandài,gây thiệthại lớnchocácngưdân.
Ảnh:KG
Đềnghịsớmcho
tàucákhai thác
Trướcđây, cácchủtàuđãủy
quyềnchoCôngtyĐạiDương
làmthủtụcchotámtàuđikhai
thácở vùngbiểnnướcngoài.
Dovậyviệccấpgiấyphépđăng
ký, đăng kiểm cho các tàu cá
hoạt động trở lại ởViệt Nam
phải phụ thuộc phía Công ty
ĐạiDương.Tuyvậy, chúng tôi
đãkiếnnghịTổngcụcThủysản
thôngbáo kết thúc khai thác
thủy sảnngoài vùngbiểnViệt
Namđốivớitámtàucátrên.Việc
nàynhằmgiảmbớtnhữngkhó
khănvàthiệthạichochủtàuvà
người laođộng, tạođiều kiện
thuận lợi chohọ sớmđưa tàu
vàohoạt động trở lại. Chúng
tôiđềnghịxemxéttrườnghợp
đặcbiệtnày,đơngiảnhóathủ
tụcnhưngđếnnayđãhơnhai
thángTổng cụcThủy sản vẫn
chưa trả lời.
Ngưdânđầutưmộtcontàu
với số tiền cả chục tỉ đồngđể
đánhbắt ngoài khơi xa, thậm
chíhợptácđánhbắtvùngbiển
nướcngoài.Thếnhưnghọđãbị
bắt, tốnnhiềuchiphí.Đếnkhi
vềnước lạivẫnchưachophép
hoạt động. Do vậy các đơn vị
trungương cần xem xét, giải
quyết để các tàu cá này sớm
hoạtđộng.
Ông
NGUYỄNQUỐCTRƯỜNG
,
TrưởngphòngQuản lýkhai thác
thủysản,Chi cụcKhai thácvàBảovệ
nguồn lợi thủysản tỉnhKiênGiang
ÔngĐôinhậpviệnvớiđầy
thươngtíchtrênngười.
(Ảnhdogiađìnhcungcấp)
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook