177 - page 7

7
THỨTƯ
8-7-2015
Bandoc
Nguồncơntộiáctừđâu?
CácchuyêngiatộiphạmhọcvàxãhộihọclýgiảibướcđầuvềtộiácmanrợvừaxảyraởChơnThành,BìnhPhước.
Cáiác lênngôi
Thời giangầnđây liên tiếp xảy
ranhững vụgiết người hàng loạt.
Chođếnnay, hìnhnhưvẫnchưa
cónhiềunghiêncứuvềhiện tượng
giết người hàng loạt tại ViệtNam
nên vẫn chưa thể xác định được
đặcđiểmchungcủanhữngkẻgiết
người hàng loạt cũng như những
động cơ thúcđẩy chúng thựchiện
hành viman rợnày. Nhưngở các
nước phát triển và đặc biệt là ở
Mỹ, các nhà nghiên cứu đã cố
gắng xác định những đặc trưng
của loại tội phạmnày.Chẳnghạn
như kẻgâyán cómột sốđặcđiểm
chung như thường nằm trong độ
tuổi 20-30, sốngđộc thânhoặc ly
hôn, xuất thân từ những gia đình
bất ổn hoặc không có cha, có ít
cácmối liên hệ xã hội và thường
bị lạm dụng lúc còn bé…
ỞViệtNam, khi đối diệnvới vấn
đề này, do tính chất quá man rợ
trong hành vi của những kẻ thủ
ác nên cơ quan điều tra thường
phải đem ra xét xử
càng sớm càng tốt
để đáp lạimongđợi
của dư luận nên ít
có thời gian để tìm
hiểu, nghiêncứu sâu
những kẻ gây án.
Phải chăng ngoài
những yếu tố mang
tính cá nhân như
những nghiên cứu
tại Mỹ vừa nêu trên thì sự xuất
hiện của loại tội phạm này ởViệt
Nam còn có nguyên nhân từ sự
biến chuyển của xã hội.
Thông thường, khi xãhội chuyển
từ truyền thốngnôngnghiệp sang
xã hội công nghiệp hiện đại, sức
mạnh của các giá trị, chuẩnmực
cũng như sự đoàn kết giữa từng
thành viên trong xã hội bị suy
Tộiácmanrợ,
phinhântính!
NgaysaukhiđọcthôngtinvềvụgiếtngườidãmanởChơnThành,BìnhPhướctrên
PhápLuậtTP.HCMonline
,
nhiềubạnđọcđãbàytỏsựbànghoàng,kinhsợtrướctộiácphinhântínhcủanhữngkẻgâyán.
Bạnđọcmongmuốncôngansớmtìmrahungthủđểtrừngtrịnghiêmkhắc.
l
Quá dã man và tàn độc. Vụ này là
nhiềuhung thủ chứkhôngphảimột.Mong
cơ quan chức năng sớm bắt sạch bọn này
để trừng trị.
(Leo)
l
Ác thật!Mất cả tính người. Đọc xong
rùng mình. Mong gia đình nạn nhân sống
khôn thác thiêng để cơ quan chức năng có
thể tìm ra hung thủ...
(GióLạnh)
l
Sáng giờ không thể làm gì được, tự
nhiên nghemà run hết cả người. Quá kinh
khủng!
(ĐỗĐìnhDần)
l
Saoxã hội ngày càng cónhữngngười
thú tính, ra tay tàn độc như thế! Phải bắt
được chúng và trừng trị thích đáng…
(
HữuTrung)
l
Thật quá tàn ác! Phải tử hình bọn này,
không thểđểbọnnày tồn tạiđược!
(Nguyễn
ThịTiến)
l
Đây làvụ thảm sát kinhhoàngnhất về
mứcđộ tànác, ghê rợn...Cáccơquannhanh
chóngvàocuộc truy tìm, trừng trịnhữngcon
ngườimáu lạnh này.
(BéTâm)
l
Quá sốc! Thật là nhẫn tâm, hung thủ
khôngphải là conngười nữa rồi... (
Nguyễn
ChíThành)
l
Qua tanđôc!CônganViệtNam râtgiỏi,
sơmmuôngìhung thucũngbibăt!Mongcho
canhanạnnhânsiêu thoat! (
LưuQuốcHuy)
l
Chúngquá tànbạo,mang tâmhồn của
quỷ ác!Mong lãnhđạo tỉnhBìnhPhước và
công an sớm bắt được những tên này, hoàn
thi n hồ sơ, sớm xử tử hình chúng để trấn
an lòng dân!
(XuânNguyên)
l
Nhưnhững conquỷ từđịangụcnhổm
dậyvàgây án.Không có lời nàođủđể chia
sẻ, bởi thảm án này quá sức chịu đựng đối
với người đọc, huống hồ là người thân của
nạn nhân.
(Minh)
l
Đọc bài báo tôi không cầmđược nước
mắt và cảm thấy lạnh người! Chỉ mong tất
cả chiến sĩ công an truy bắt cho bằng được
nhóm thủphạmcônđồmáu lạnhnàyđể trừng
trị trước pháp luật!
(NguyễnHiệp)
l
Thật quá dãman!Mong công anmau
sớm tìm rahung thủđể trừng trị thíchđáng!
Hung thủ thật sự mất hết tính người rồi.
(HuỳnhNgọcPhượng)
l
Kinhhoàng!Mộtgiađìnhcósáungười
bị sát hại, chỉ một em bé thoát chết. Nếu là
conngười khôngai nỡđang tay sát hại đồng
loạinhưvậy.Ngườidân rấtmongvụánđược
sáng t .
(NguyễnSongGiang)
giảm, từ đó sự kiểm soát xã hội
dựa trên chuẩn mực, giá trị và
cộng đồng bị suy yếu. Và đây là
cội nguồn của những hành vi tội
phạm.
Dườngnhư khi
chuyển sang xã
hội hiện đại với
sự suy giảm hiệu
lực của hệ thống
kiểm soát xã hội
phichính thứcnhư
vừa nêu trên, vai
trò của hệ thống
kiểm soát xã hội
chính thức phải được nâng lên
cao hơn. Kiểm soát xã hội chính
thức -nhưcác lực lượngbảovệan
ninhcôngcộng, trật tựan toànxã
hội củaNhànước - phải đóng vai
trò chính yếu trong việc giữ gìn
sựyênbìnhchocuộc sống thường
ngàycủangườidân.Chúng ta luôn
tự hào về sự ổn định, an ninh xét
vềmặt chính trị nhưng rõ ràng là
sự an toàn xã hội đang có những
khiếmkhuyết, theođónhữnghành
vi tội phạm nghiêm trọng đang
ngày càng có xu hướng gia tăng.
Đây là vấnnạnmà xãhội taphải
huy động tổng lực để giải quyết.
LÊMINHTIẾN
,
giảng viên
Xã hội học, ĐHMởTP.HCM
Mầmmốngcủacáiác
Tội phạm giết người hoặc giết
người đểcướp tài sản làmột trong
những tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng.Thời giangầnđây, tội phạm
này liên tiếp xảy ra, gây bức xúc,
hoangmang cho người dân. Như
vụ giết bốn người ở Nghệ An và
mới đây làvụgiết sáungười trong
một giađìnhcủaanhLêVănMỹở
BìnhPhước. Những vụánđã xảy
ra đều có tính chất man rợ, tàn
độc,máu lạnh, tính thảm sát kiểu
xã hội đen do hung thủ gây ra.
Nếu phân tích tỉ mỉ hoàn cảnh,
động cơ gây án, diễn biến hành
vi và hậu quả của tội phạm… thì
có thể thấy một số nguyên nhân
sau đây:
Conngười phạm tội bị thiếucác
yếu tố sau đây: kiến thức (không
biết lẽđúng-sai), giáodục (không
biết điều tốt-xấu, thiện-ác, không
có danh dự), tình cảm (không có
những xúc cảm tốt đẹpmàngược
lại rất lạnh lùng, đố kỵ), tiền bạc
(nhucầuvật chất khôngđảmbảo),
sựquan tâm, chia sẻ (mặccảm, cô
độc và tự loại mình ra khỏi cộng
đồng, chống đối xã hội)...
Ngoài ra, người phạm tội còn
có thể có vấn đề về thần kinh do
nghiện ngập chất ma túy, chất
kích thích khác, hoặc phim ảnh,
gamebạo lực, độchại. Với những
nguyênnhânchủquanđócũngđủ
làmchohọphạm tộiman rợ, lạnh
lùng, khôngchút cảmxúc.Bản tính
tham, ghen, giận, ích kỷ cùng với
sự thiếu hiểu biết của con người
dễ dẫn đến kiểu phạm tội độc ác.
Phạm tộigiếtngười, cướp tài sản
thường bị kết án tử hình, điều đó
chứng tỏ luật hình sự rất nghiêm
khắc và thực tiễn xét xử khônghề
nươngnhẹ cho tội phạmnày. Tuy
nhiên, trướcvà trongkhi phạm tội,
kẻ thủ ác không hề nghĩ đến hậu
quả của nó hoặc hy vọng có thể
trốn thoát (dù chỉ 1%maymắn).
Như vậy, mức án tử hình có tác
dụng răn đe nhưng không nên hy
vọngquánhiềuvàonókhimàcon
người bị thiếu thốn quá nhiều từ
kiến thứcđếnvật chất, tìnhcảm…
Ngoài ra, bất kỳ tội phạm nào
xảy ra cũngđượcdựa trênnhững
tình huống, hoàn cảnh thuận lợi
như thiếucảnhgiáccủanạnnhân,
thiếusựkiểm tra,giámsátcủacộng
đồng và lực lượng chứcnăng.Đó
cũng lànhữngđiều kiện thuận lợi
cho tội phạmnàyđược thựchiện.
Để phòng ngừa tội phạm giết
người cũngphải tác độngđể loại
trừnhữngnguyênnhân, điều kiện
trên. Tức là conngười cần cómôi
trường học tập tốt, một đời sống
tình cảmđược nuôi dưỡng, chăm
chút từ nhỏ, một sự quan tâm,
chia sẻ không chỉ lôi kéo họ mà
còngópphầnphát hiện sớmnguy
cơ phạm tội tiềm ẩn trong họ. Tệ
nạn xãhội cầnđượcđẩy lùi bằng
nhữngchính sách, biệnphápcứng
rắn, triệt đểhơn.Người dân cũng
cầnphải cảnhgiác trước tộiphạm,
được trangbị những kiến thức về
phòngngừa tội phạmvànhữngkỹ
năng kiểm soát, xử lý tình huống
nguy hiểm. Cơ quan công an cần
sớmpháthiện, ngănchặn tộiphạm
từ việc phát hiện những cá nhân,
băngnhóm cóđời sống, sinhhoạt
không bình thường để giáo dục,
theo dõi và phòng ngừa.
TS
LÊNGUYÊNTHANH
,
Trưởng bộmônTội phạm học,
ĐHLuật TP.HCM
TrụsởCông tyChếbiếngỗQuốcAnhđồng thời làbiệt thựcủagiađìnhôngLêVănMỹ,nơixảy ravụ
giếtngườidãman.Ảnh:NGUYỄNĐỨC
Chúngta luôntựhàovềsựổn
định,anninhnhưngdường
nhưsựantoànxãhộiđangcó
khiếmkhuyết,theođónhững
hànhvitộiphạmnghiêm
trọngđangngàycàngcóxu
hướnggiatăng.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook