181 - page 4

CHỦNHẬT 12-7-2015
4
QUỐC TẾ
Tạpchí
AmericanLawyer
(Mỹ)đãđặtbiệtdanhcho
luật sưPaul S. Reichler là“Ngài tòaánquốc tế”và
chobiết trong15vụánchưaxửxongở
tòaánquốc tế thìôngđã thamgiasáuvụ.
Luậtsưchống
đườngchínđoạn
Từ1984, chín năm sau khi tốt nghiệp Trường Luật Harvard,
luật sưPaul S. Reichler đã bắt đầu nổi tiếng. Ông nổi danh là
“người tiêu diệt khổng lồ”.
DẠTHẢO
T
háng 6-1986, luật sư
Paul S. Reichlermới
38 tuổiđãchiến thắng
nướcMỹchính làquê
hương củamình trong
vụ kiện lịch sử Nicaragua kiện
Mỹ. Đây làmột vụ kiện cho thấy
cho dù nước lớn cũng không thể
xem thường phán quyết của tòa
án quốc tế.
Phiên tòa lịchsử
NicaraguakiệnMỹ
Trong vụ Nicaragua kiện Mỹ
(1984-1986), luật sư Paul S.
Reichler đại diện cho chính phủ
Nicaragua tạiTòaánCông lýquốc
tế, Nicaragua làmột nước nghèo
ởMỹ Latin đã kiệnMỹ chi tiền
viện trợ cho quân Contras nhằm
lật đổ chính phủ cánh tả. Ngoài
ra, Nicaragua còn tố cáoMỹ gài
mìn trongvùngbiểnvàcảngbiển
Nicaragua.
Tòa ánCông lý quốc tế đã ủng
hộ Nicaragua và ra phán quyết
xác địnhMỹ đã vi phạm nguyên
tắc không sử dụng vũ lực. Tòa
yêu cầuMỹ phải bồi thường cho
Nicaragua 370,2 triệu USD. Mỹ
từchối thi hànhbảnán.Nicaragua
đãđưavụnày ra trướcLHQ, đồng
thời tranh thủ sự đồng tình ủng
hộ của nhiều nước.
Cuối cùng Mỹ phải trả cho
Nicaragua 500 triệu USD dưới
hình thứcviện trợkinh tế. Sauđó,
tổng thống Nicaragua đã đề nghị
Quốc hội hủy bỏ luật yêu cầuMỹ
bồi thường.
Trong vụ kiện này, PhóChánh
án Tòa án Tối cao Philippines
Antonio Carpio nhận xét Mỹ đã
phải trảgiá rất đắt vềuy tín.Ông
giải thích: “Mỹ cho rằng Mỹ là
quốcgia tiêubiểu, quốcgiasốmột
bảovệ phápquyềnnhưngMỹ lại
vi phạm trắng trợn luật phápquốc
tế. Thế giới sẽ nói với Mỹ rằng
“các ngài đã vi phạm luật pháp
quốc tế”…Mỹ phải chấp nhận
trả tiền vì đây là cách để giữ thể
diện choMỹ”.
Lúc bấy giờ báo
Washington
Post
 viết: “Chiến thắng sơ khởi
củaNicaragua đối vớiMỹ tại tòa
án quốc tế có được nhờmột luật
sư vô danh, người đã bỏ việc ở
hai văn phòng luật sư nổi tiếng
tạiWashington”.
Báo
New York Times
 đánh giá:
“Trongchínnăm từkhi chínhphủ
cánh tả cầm quyền ở Nicaragua,
rất nhiều người Mỹ đã đứng ra
bảo vệ quyền lợi cho Nicaragua
nhưngkhông ai có thểđem lại tin
tưởng toànvẹnnhưReichler,một
luật sư 40 tuổi tốt nghiệpTrường
Luật Harvard”.
Bảo vệPhilippineskiện
TrungQuốc
Nhận xét về sự kiện Mỹ viện
trợchoquânContras, luật sưPaul
S.Reichler nói: “Với tưcáchmột
công dânMỹ, tôi cho rằng cuộc
chiến này phải dừng lại. Cuộc
chiến này bất hợp pháp, vô đạo
đức và đi ngược với lợi ích của
nướcMỹ”.
Ông nhận định: “Chính quyền
Reagan đã ngang nhiên vi phạm
luật pháp quốc tế với những gì
đã làm ở Nicaragua…Điều này
đã xúi giục các nước khác thách
thức luật pháp mà không lo bị
trừng phạt”.
Báo
Wall Street Journal
 nhận
xét sauvụNicaraguakiệnMỹ, luật
sưPaul S. Reichler đãnổi tiếng là
người đại diện cho các nước nhỏ
chống lại cường quốc.
GầnbathậpniênsauvụNicaragua
kiệnMỹ,ôngđãđứngrabảovệquyền
lợi chomộtnướcnhỏ (Philippines)
chốngmột cường quốc đang trỗi
dậy (TrungQuốc).
Ông giữ vai trò trưởng nhóm
cố vấn pháp lý cho chính phủ
Philippines trong phiên điều trần
củaPhilippines trước tòa trọng tài
thường trực ở La Haye (Hà Lan)
để bác bỏ “đường chínđoạn” của
TrungQuốc. Phiên điều trần kéo
dài từ ngày 7 đến 13-7.
Khi báo
Wall Street Journal
hỏi công ty luật Foley Hoag ở
Mỹ của ông có lo lắng trong vụ
nước nhỏ Philippines kiện nước
lớn Trung Quốc hay không, ông
đã kể lại kinh nghiệm về các vụ
kiện trước đó.
Ông tâm sự: “Cácđồngnghiệp
của tôi và tôi ở công ty Foley
Hoag đứng trước một chọn lựa:
Đấu tranh cho công lý hay thỏa
hiệp, không làmmếch lòngnước
giàu có, nướcmạnh.Chúng tôi là
luật sư đấu tranh bảo vệ công lý,
chúng tôi không bao giờ do dự
trước lựa chọn như thế”.
Kinhnghiệmđại diện
chocácnước
Luật sưPaul S.Reichler đã làm
việcbảynămnaychocông ty luật
Foley Hoag ởWashington, D.C.
(Mỹ).Theo trangwebcủacông ty
luật FoleyHoag, ôngcókhảnăng
đảm trách nhiều lĩnh vực.
Ông có kinh nghiệm với vai trò
cốvấnvàđại diệnchoquốcgiacó
chủquyền trongcácvụ tranhchấp
biên giới trên bộ và trên biển với
các nước lánggiềng.
Ông đã từng tham gia các vụ
kiệngiữaNicaraguavàColombia
trước Tòa án Công lý quốc tế
(năm2007-2012),Bangladeshvà
Myanmar trước Tòa án quốc tế
về Luật Biển (năm 2009-2012),
Croatia và Slovenia (bắt đầu từ
năm 2011 đến nay).
Ông đã ra trước tòa trọng
tài quốc tế trong các vụ kiện
Philippines-TrungQuốc (bắt đầu
từ năm 2013), Mauritius-Anh
(năm 2011-2015), Bangladesh-
ẤnĐộ (bắt đầu từnăm2009đến
nay), Guyana-Suriname (năm
2004-2007).
Ông còngiữvai trònhà thương
lượngcho tổng thưkýTổchứcCác
nướcchâuMỹ trongvụ tranhchấp
liên quan đến biên giới trên bộ và
trênbiểngiữaGuatemalavàBelize
(năm2000-2002).
Luật sưPaulS.Reichlercũngđại
diện cho các nước có chủ quyền
trong các vụ tranh chấp liênquan
đến thiệt hại môi trường xuyên
biên giới như các vụ kiện giữa
Ecuador và Colombia, Uruguay
vàArgentina trước Tòa án Công
lý quốc tế.
Ông đã thành công với vai trò
đại diện cho các nước có chủ
quyền (nhưEcuador, Nicaragua,
Bolivia, Guyana, Venezuela,
Philippines) trong các vụ tranh
chấpđối với cácnhàđầu tưnước
ngoài trước Trung tâm quốc tế
về giải quyết tranh chấp về đầu
tư, Phòng Thương mại quốc tế,
tòa trọng tài thường trực, Phòng
Trọng tài Stockholm.
Ngoài ra, ông còn đại diện
cho các bên trước tòa án liên
bang và tòa án các bang ở Mỹ.
Ông là chuyên gia hàng đầu về
tranh chấp liên quan đến Luật
về quyềnmiễn trừ của quốc gia
có chủ quyền nước ngoài (Mỹ).
Ông đã bảo vệ nhiều nước như
Canada, Thái Lan, Chile,Kenya,
Tanzania, Venezuela, Liberia,
Bolivia,NicaraguavàGuyana.
Ấnphẩm
ChambersGlobal2010
củangành luật sưviếtvềPaul S.
Reichler:“Ông thuộchàng luật sư lànhnghềđược tôn trọngnhấtvà
cókinhnghiệmnhấtvềcôngphápquốc tế trên thếgiới, từhơn25
nămnaychuyênđạidiệnchocácquốcgiacóchủquyền tranhchấp
với cácnướckhácvàcácnhàđầu tưnướcngoài.Ông thuộcnhóm
nhỏcác luật sưưu túcókinhnghiệmpháp luậtnhândanhcácquốc
giacóchủquyền trướcTòaánCông lýquốc tếởLaHayevàTòaán
quốc tếvềLuậtBiểnởHamburg”.
Theo trangwebcủaChínhphủViệtNam, ngày23-6-2014,Thứ
trưởngNgoạigiaoHồXuânSơnđã thaymặtChínhphủViệtNam
vàTổngThưký tòa trọng tài thường trựcHugoHansSibleszkýHiệp
địnhnướcchủnhàvàThư traođổi vềhợp tácgiữachínhphủViệt
Namvà tòa trọng tài thường trực.
Vớihai vănkiệnnày,ViệtNamđãchính thứcxácnhận tưcáchpháp
lýcủa tòa trọng tài thường trực tạiViệtNam.Hai vănkiệnnàycũng
làcơsở thúcđẩyquanhệhợp tác,đặcbiệtvềcácvấnđề thủ tục
thuộcquy trình trọng tàiquốc tếdo tòa trọng tài thường trực
điềuhành.
Theo trangwebcủa tòa trọng tài thường trực, tòa trọng tài thường
trực là tổchức liênchínhphủvới 117quốcgia thànhviên,được
thành lập theoCôngướcLaHayenăm1899vềgiảiquyếthòabình
các tranhchấpquốc tế (sauđóđượcsửađổi vớiCôngướcLaHaye
năm1907).ViệtNam thamgiacôngước từngày29-12-2011.
Tòa trọng tài thường trựccó thẩmquyềngiảiquyếtcác tranhchấp
(baogồm tranhchấp lãnh thổ)giữacácquốcgia thànhviên, trừkhi
cácquốcgia thỏa thuận lựachọnphương thứcgiảiquyếtkhác.Các
tổchứcquốc tế liênchínhphủvàcác thực thể tưnhâncũngcó thể
sửdụngcơchếgiảiquyết tranhchấp tại tòa trọng tài thường trực.
BanTrọng tài của tòa trọng tài thường trựcgồmcác trọng tài viên
đượccácquốcgia thànhviênCôngướcLaHayechỉđịnh. Khi có
tranhchấp,mỗibên tranhchấpcóquyềnchỉđịnhsố trọng tài viên
bằngnhau thamgiahộiđồng trọng tài. Phánquyếtcủahộiđồng
trọng tàiđược thôngqua theonguyên tắcđasố, cógiá trị chung
thẩmvàbắtbuộc.
LuậtsưPaulS.Reichler.Ảnh: ITLOS
Trongmộtphiêntòa
haytrướctòatrọng
tài,mộtnướcnhỏyếu
hơnvềquânsự,kinh
tế, thươngmạivẫncó
khảnăngchiếnđấu
mộtcáchbìnhđẳng
vớimộtnước lớnhơn,
mạnhhơn.
LuậtsưPAULS.REICHLER
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook