181 - page 7

CHỦNHẬT 12-7-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNV T
TS
BùiKiếnThành:
“Tôi làmviệc thầm lặng, khônghềnhậnmộtđồng lươngnàocủaChính
phủ, tự thuênhàđểsốngvà làmcốvấn tài chínhchocáccông tyđểsống (…).Tôimuốnnói với
cácbạn thanhniênngàynay rằng: Khôngnênnguyền rủabóng tốimàhãy thắp lênmộtngọn
đèn.Mỗingười thắpmộtngọnđèn, cóđược100ngọnđèn, 1.000ngọnđèn thì sẽsáng ra”.
CHUYÊNGIAKINH TẾ BÙI KI N THÀNH
Từchính
kháchtới
cốvấn
chobađời
thủtướng
Ngày 11-7, Công ty Sách Thái Hà vàĐH
Hoa Sen đã tổ chức buổi giao lưu và ra
mắt quyển sách
Bùi Kiến Thành: Người mở
khóa lãng du
. Có lẽ đây cũng là lần đầu
tiên công chúng được biết rộng rãi vềmột
nhân vật lịch sử có gia thế và cuộc đời kha
đặc biệt nay.
Ởtuổi84nhưngôngBùiKiếnThành lúcnàocũngsôinổiýtưởngvàtâmsức
cốnghiếnchođấtnước.
Tín, một bác sĩ du học từ Pháp
về, sau này trở thànhmột nhà tư
bản sảnxuất thuốcViệt nổi tiếng
với dầu khuynh diệp, BSTín nổi
tiếng khắp miền Nam thập niên
1950 đến 1975, là tiền thân dầu
khuynh diệp mẹ bồng con hiện
nay, cóquanhệ thân thiết với gia
đìnhNgôĐình từ trước. Từ năm
1954-1955, BS Tín từng làm bộ
trưởng Bộ Thông tin dưới thời
NgôĐìnhDiệm, rồi từ nhiệm.
Bùi Kiến Thành kể do ở quê
và phải di chuyển liên tục theo
việc học củamột người chú nên
cho đến năm 16 tuổi ông chỉ
mới học đến trình độ lớp 6. Ông
muốn thi đậu tú tài đúng năm
tuổi 18, cha mẹ ông đã mướn
vị kỹ sư canh nông về dạy kèm
ông và hai người thân khác tại
nhà. Trong hai năm đo, ông đã
miệt mài học hết chương trình
từ lớp 6 đến lớp 12. Tuy nhiên,
học xong thì ông không có học
bạ để được thi ởViệt Nam, vậy
là ông được gia đình đưa qua
Pháp để đăng ký thi tú tài tự do.
Qua tới Pháp, ông lại phải miệt
mài học Pháp văn sáu tháng liền
theokiểugạobài để vượt qua kỳ
thi tại đây. Thi xong, ôngmuốn
học đại học ngành hàng không
vũ trụnhưng cha ông lại yêu cầu
ông sang Mỹ học đại học nào
đó thiết thực hơn vì ngành hàng
khôngvũ trụkhông sửdụngđược
ởViệt Nam. Nhưngmuốn học ở
Mỹ thì phải biết tiếng Mỹ, vậy
là anh tú tàiKiếnThành trìnhđộ
tiếngAnh chỉ abc lại phải sang
London,Anhquốchọc tiếngAnh
thêm sáu tháng. Từ Anh, Kiến
Thành qua Mỹ để học đại học
ngành ngân hàng.
TạiMỹ, quamột người bạn,Bùi
KiếnThànhđãgặpNgôĐìnhDiệm
lúc nàyđang làmột nhà chính trị
lưu vong. Tình đồng hương của
nhữngngười trí thức thânhữuxa
quê khiếnmọi người trở nêngần
gũi hơn để anh thanh niên Bùi
Kiến Thành trở thành bạn vong
niên với nhà chính trị NgôĐình
Diệm hơn mình 30 tuổi. Thành
từng theoNgôĐìnhDiệm đi dự
hội thảovới vai trò thưkývànghe
ôngnói suốt đêmvềchuyệnquốc
gia, dân tộc; hay chạy đi mua
một cái càvạtmới choNgôĐình
Diệmvì lúcđóông ấykhôngmột
xu dính túi, cứ xàimãi cái cà vạt
cũ mèm…Với sự biến đổi của
thời cuộc, năm 1954, Ngô Đình
Diệm về nước thành lập nội các,
làm thủ tướng, rồi trở thành tổng
thốngmà lại hiếmhoi thân tín, trợ
thủ.ÔngDiệmđãmời gọi những
bạnbè, thânhữu, trí thức từnước
ngoài về giúpmình, trong đó có
anh thanh niên Bùi Kiến Thành
mới 23 tuổi.
Ôngcố vấnchobađời
thủ tướng
Ở Pháp, Bùi Kiến Thành vẫn
gặp gỡ một số nhân sĩ trí thức
Việt Nam và quan tâm đến tình
hìnhđất nước.Cuộcchiếnkhi hai
miền đất nước chia cắt luôn làm
ôngđauđáuvề sự thốngnhất, hòa
hợp dân tộc và có quan hệ thân
thiết với sứ quánViệt NamDân
chủ cộng hòa tại Pháp. Hòa bình
lập lại sau tháng4-1975,BùiKiến
Thànhđến thămĐại sứquánViệt
Nam tại Pháp và có ngỏ lời “Tôi
có giúp được gì trong việc xây
dựng đất nước không”…
Mãi đến năm 1980-1981, đại
sứquán thôngquaôngHứaHiền
Minh hẹn gặp Bùi Kiến Thành
ở Paris để chuyển lời của ông
Phạm Hùng đang là phó thủ
tướng về việc xin ý kiến tháo gỡ
tình hình kinh tế của Việt Nam
đang gặp thế bí thiếu đói mà
Mỹ cấm vận, Trung Quốc đánh
ở phía Bắc, Polpot đánh ở phía
Nam. “Lúc đó tôi nói dân phải
giàu thì nước mới mạnh được.
Chúng ta phải đồng thuận về tư
tưởng dân giàu nước mạnh mới
nói chuyện tiếpđược.Mấy tháng
sau thì các anh bên nhà quay lại
gặp tôi và thông báo lãnh đạo đã
đồngýquanđiểmdângiàunước
mạnh…” - Bùi Kiến Thành kể.
Ông rất tựhào r ngmìnhđã góp
phần vào việc lấy lại quyền tự
do kinh doanh cho người dân,
tạo ra bước đầu của nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam khi Nhà
nước bắt đầu chủ trương chuyển
nền kinh tế quốc dân thành nền
kinh tế nhiều thành phần.
Tầmnhìn “trămnăm
sau” chođấtnước
Đến năm 1990, khi Liên Xô
sụp đổ, Việt Nam mất nguồn
viện trợ lớn, một lần nữa các
nhà lãnh đạo đất nước dưới
thời Thủ tướngVõVănKiệt lại
hỏi ý kiến của ông và tìm cách
thúc đẩy bình thường hóa quan
hệViệt-Mỹ. Bùi KiếnThành đã
được mời về nước. Song song
đó ông tư vấn choNhà nước về
các vấn đề Campuchia, về các
mối quan hệ quốc tế thế nào
cho kh o l o… để tiến tới việc
Mỹ bỏ cấm vận. Với vấn đê
biểnĐông, ông cũng có nhiều ý
kiến tư vấn và làm cầu nối cho
nhiều hoạt động kinh tế-chính
trị Việt-Mỹ để làm lợi cho việc
bảo vệ chủ quyền.
Ôngcũng làngười đưa ranhiều
kế hoạch phát triển kinh tế Việt
Nam như xây dựng ngành điện,
ngành ngân hàng Việt Nam,
xây dựng cảng biển ở vịnhVân
Phong… với nhiều hoài bão dù
có việc thành, có việc bại. Bị
chất vấn về những việc bại như
vụ vịnh Vân Phong, ông thẳng
thắn nói: “Từ năm 2002 tôi có ý
kiến về việc xây dựng cảng biển
Vân Phong, đến năm 2007 thì
Chính phủ giao cho tỉnh Khánh
Hòa làm. Nhưng tỉnh chẳng làm
gì cảmà chỉ phân đất ra bán cho
người này, người kia rồi thôi.
Trong khi đó,VânPhong làmột
vịnhđẹp, cóđộ sâuhiếm có, trên
thế giới bao nhiêu nước ao ước,
có thể chonhững tàu lớnnhất thế
giới vào được, hơn hẳn cảngSài
Gòn, cảng Cái M p…Nó lại là
conđườnghànghải rabiểnĐông
rất gần.Với lợi thếđó,VânPhong
hoàn toàn có thể phát triển như
New York, San Francisco chứ
đừng nói như Singapore. Đó là
tầm nhìn của tôi cho trăm năm
sau của đất nước...”.
Vớibaonhiêu trăn trởđó, hiệnở
tuổi 84,BùiKiếnThànhvẫnđang
khỏe mạnh, hăng say, tươi trẻ và
trànđầynhiệt huyết cốnghiếncho
đất nước.
Saunăm1975
chođếnnay, ông
trở thànhcốvấncho
bađờiThủ tướngVõ
VănKiệt, PhanVăn
Khải vàNguyễnTấn
Dũng.Ôngđãvà
đanggóp sứccho sự
phát triểncủa
đấtnướcViệtNam
theochiềuhướng
giàumạnh lên.
HÒABÌNH
T
rước năm 1975, Bùi
Kiến Thành từng là
bạn vong niên của
tổng thốngNgôĐình
Diệm và cố vấn Ngô
ĐìnhNhu; rồi trở thànhmộtdoanh
nhân hàng đầu, quyền lực nhất
Việt Nam, nhà đầu tư bất động
sản tầm cỡ; thậm chí từng vào
tù. Sau năm 1975 cho đến nay,
ông trở thành cố vấn cho ba đời
Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Phan
VănKhải vàNguyễnTấnDũng.
Ông đã và đang góp sức cho sự
phát triển củađất nướcViệtNam
theo chiềuhướnggiàumạnh lên.
Từchàng thiếuniênchỉ
họcđên lớp6
Ông sinh năm 1931 ở Quảng
Nam, tronggia tộc họnội là điền
chủ giàu có, họ ngoại là quan
lại cấp cao trong triều đình nhà
Nguyễn.Chaông làBSBùiKiến
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook