191 - page 11

11
THỨ TƯ
22-7-2015
Kinhte
KinhĐôsẽtiếptụcđổtiền
vàoDongABank
(PL)-Tại đại hội cổđông thườngniênnăm2015của
Ngân hàngTMCPĐôngÁ (DongABank) ngày 21-7,
ôngTrầnPhươngBình,PhóChủ tịchHĐQTkiêmTổng
Giámđốcngânhàngnày,chobiết trướcmắt sẽ tăngvốn
điều lệ từ5.000 tỉđồng lên6.000 tỉđồng trongnămnay
vàCông tyCổ phầnKinhĐô (KDC) sẽ trở thành nhà
đầu tư chiến lược củaDongABank.
Nhưvậy, toànbộ100 triệucổphiếu tăng thêm trong
đợt phát hành này sẽ bán hết choKDC với mệnh giá
10.000đồng/cổphần.Thờigianpháthànhdựkiến trong
quýIII-2015.Trả lời thắcmắccủacổđông liênquanđến
vấnđề sápnhập, ôngBìnhcho rằngquaquá trìnhđàm
phán làm việc với Ngân hàngAnBình có nhiều điểm
chưaphùhợp, vì vậykhôngđạt đượckết quả.
Cũng tại đại hội, ông Cao Sỹ Kiêm chính thức từ
chức chủ tịchHĐQT, đồng thời rút khỏi HĐQT của
ngânhàngnày.
YÊNTRANG
TốnhàngtỉUSDnhậpbắp,
đậunành
(PL)-TheoBộNN&PTNT, trongsáu thángđầunăm,
nước ta đã nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu
đạt hơn1,7 tỉUSD, tăng8% sovới cùngkỳnăm2014.
Trongnửađầunămnay,ViệtNamcũngđãnhậpkhẩu
tới948.000 tấnđậunành,giá trịnhậpkhẩuđạt438 triệu
USD.Đángchúý làkhối lượngbắpnhậpkhẩu trongsáu
tháng đầu năm 2015 đạt gần 3,3 triệu tấn, giá trị nhập
khẩu đạt 744 triệuUSD, tăng 37% về khối lượng và
tăng21%vềgiá trị sovới cùngkỳnăm2014.
Đại diệnHiệphộiThức ănChănnuôiViệtNam cho
biết sản lượngbắp,đậunànhsảnxuất trongnướckhông
đángkể,doanhnghiệpphảinhậpvềnhiềumớiđủchếbiến
thứcăncungcấpchongànhchănnuôi.
QUANGHUY
NgườigiàuViệtchuộng
thươnghiệuquốctế
(PL)-Báo cáomơi nhât của công tynghiên cưu thi
trương Kantar Worldpanel công bố ngày 21-7 cho
thấy thị trường hang tiêu dung nhanh (FMCG) ở quý
II-2015 có nhiều dấu hiệu cải thiện cả về giá trị lẫn
khối lượng tiêu thụ. Trong đó ngành hàng thức uống
tiếp tục dẫn đầu với giá trị tiêu thụ tăng 13%ở thành
thị và nông thôn. Riêng về thị trường sữa, tại thành
thị giá trị tiêu thụ giảm 2%, nguyên nhân do cácmặt
hàng sữa bột giảmmạnh.
Ông DavidAnjoubault, Tổng Giám đốc Công ty
KantarWorldpanelViệtNam, nhậnđịnh trongkhi các
thươnghiệuViệtđược lòngnhómcó thunhập thấphơn
thì nhóm thu nhập cao lại có khuynh hướng chuộng
các thươnghiệu quốc tế.
TÚUYÊN
TP.HCMkhaitrương
showroomhỗtrợxuấtkhẩu
(PL)- Ngày 21-7, Trung tâmXúc tiếnThươngmại
vàĐầu tưTP.HCM (ITPC)khai trươngshowroomxuất
khẩu (SaigonExpo) tại 92-96NguyễnHuệ, quận1.
BàPhóNamPhượng,GiámđốcITPC,chobiếtdoanh
nghiệp (DN) tham gia trưng bày tại đây là cacDN co
hàng hóa san xuât tai Viêt Nam và co năng lưc xuât
khâu.DN thamgia trưngbày tạiđâysẽđượcITPCcung
cấp thông tinmiễn phí về thị trường xuất khẩu, thông
tin các nhà nhập khẩu, người mua hàng có nhu cầu...
Tai đâycũngcókhuvựckết nối giao thương - nơiDN
có thểgặpgỡ, thương thảo trực tiếpvới nhànhậpkhẩu
nướcngoài.
TÚUYÊN
Cầndẹpbỏ“nữhoàngtênmiền”
CHÂNLUẬN
T
rình bày về chủ đề
Kiểm soát chi phí
và quản lý rủi ro khi
sử dụng dịch vụ pháp lý ở
châu Âu và Mỹ
do Phòng
ThươngmạivàCôngnghiệp
Việt Nam (VCCI) tổ chức
ngày 21-7, TS luật David
M.Block (Mỹ) -người từng
tưvấn luật chonhiềudoanh
nghiệp (DN) Việt Nam đã
chia sẻ nhiều kinh nghiệm
với cácDN.
Khônghiểu luật thì
r t khó
TS luật Block cho rằng
đối với các DNViệt Nam,
việc quản lý chi phí và rủi
ropháp lýkhikinhdoanh tại
hai thị trường trên là rất khó
khăn. Đặc biệt là việc phải
amhiểu tiếngAnh trongcác
văn bản pháp lý.
“Dù thế giới đều dùng
tiếngAnh để giải quyết các
tranhchấp thươngmạinhưng
điều này càng làm cho việc
giải quyết trở nên khó khăn
hơn bao giờ hết, nhất là tại
Mỹ” - ôngBlock cảnh báo.
Lấyvídụ,TậpđoànSơnHà
năm2014bịkiệnbánphágiá
tạiMỹ, ôngBlocknói rằng:
Mỗi nămTập đoàn SơnHà
xuất khẩuhơn1.000 tấnống
thépkhônggỉ vàoMỹ.Việc
làm ăn đang rất tốt thì Sơn
Hàbị kiện theoLuậtChống
bán phá giá. Việc theo đuổi
vụkiệnnàyđã gây tốnkém
khánhiềuchoSơnHà.May
mắn lànhờđược luật sư (LS)
hỗ trợ, cuối cùngSơnHàđã
không bị áp thuế cao.
ÔngBlockcũngchiasẻcâu
chuyệnvề tranhchấp thương
mại của chính DN ông với
mộtDNTrungQuốcđể làm
ví dụ.Cụ thể, năm2010DN
của ông bị một DN Trung
Quốc kiện. Thời điểm đó,
DN của ông nhập khẩumột
MỗikhiDNViệtnhậnđược
vănbảnpháp lýphứctạp
bằngtiếngAnhthìnêntìm
tớimộtLS.
Mất60triệuUSDvì
khônghiểuluậtMỹ
ChiphítheođuổicáctranhchấpthươngmạitạiMỹcủacácdoanhnghiệpViệt
lêntới60triệuUSD.
sốsảnphẩmcủaTrungQuốc
vàđượcđộcquyềnphânphối
tạiMỹcũngnhưchuỗi phân
phối tạiWalMartcùngmộtsố
siêu thịkhác.Saukhibịkiện,
công ty của ông cũng kiện
ngược lại phíaTrungQuốc.
Vụkiệnnày liênquanđến
tiềnbạcvì cảhai bênnợ tiền
nhauvàtranhchấpkháchhàng.
PhíaDNTrungQuốcsaumột
thời gian làm ăn, muốn bán
hàng trực tiếp
tại chuỗi siêu
thịmàDNcủa
ôngBlockđã
làm ăn trước
đómà không
cần thôngqua
trung gian.
Ông Block đã phải thuê
tới 11 LS để giải quyết vụ
kiện và cố gắng kiểm soát
chiphíởmức thấpnhất. “Dù
có bằng tiến sĩ luật nhưng
tôi lại không có bằng hành
nghề LS nên phải thuê nếu
như muốn công việc trôi
chảy” - ôngBlock nói.
ĐiểmmạnhcủaDNMỹ là
am hiểu pháp luật Mỹ, am
hiểu tiếngAnh, văn hóa và
tâm lý của ngườiMỹ. “Đôi
khi chỉ cần nhìn vào mắt
nhau làđãhiểunhau.Trong
khi phíađối tácTrungQuốc
không amhiểu luật và cũng
khôngamhiểu tiếngAnh, tâm
lý của LSMỹ nên có nhiều
khó khăn” - ôngBlock nói.
Một rủi ro khác về pháp
lýđó lànếuDNTrungQuốc
theokiện tạiMỹ thì phải xin
visa.Khiđếnnướcnàyhọsẽ
bịgiữ lại.Ngoàira,DNTrung
Quốccũngmệtmỏivìcác tài
liệuđềubằng
tiếngAnh, rất
dài và phức
tạp, khóhiểu.
Cuối cùng,
haibênđãgặp
nhau và mọi
chuyện đã được giải quyết
“nộibộ”,kết thúc trong“hòa
bình”.
Từ câu chuyện trên, ông
Block khuyến cáo mỗi khi
DNViệtNamnhậnđượcvăn
bản pháp lý phức tạp bằng
tiếngAnh thìnên tìm tớimột
LS. Quan điểm của cácDN
Mỹ,ôngBlockchohay trong
kinhdoanh trướchếtcầnhiểu
nhau, chỉ trong trường hợp
bắt buộcmới kiện tụng. Bởi
khi xảy ra kiện tụng kéo dài
sẽ khiếnDN chịu thiệt thòi.
Nếuđi học thì
khôngm t
60 triệuUSD
Trongkhiđó,traođổivới
Pháp
LuậtTP.HCM
,TSVõTríThành,
PhóViệntrưởngViệnNghiêncứu
QuảnlýKinhtếTrungương,cho
rằng:Kimngạchxuấtkhẩucủa
cácDNViệtNamvàothịtrường
Mỹđãtănglêntớihơn30tỉUSD
(năm2014)làmộtthànhtựulớn.
Tuynhiên, cácchi phí khi theo
đuổi tranhchấp thươngmại tại
MỹcủacácDNViệttừtrướctới
naycũng lên tới60 triệuUSD.
“Thuvềhơn30 tỉUSDmà
mất chi phí 60 triệuUSD thì
cũngcoinhưlãilớn.Tuynhiên,
nếucácDNViệtchịu tìmhiểu,
họchỏivềcácquyđịnhkhitham
giakinhdoanhquốc tế thì chi
phí chỉmất 5 triệuUSD” -TS
Thànhnói.
TheoTSThành, nhiềuDN
ViệtNam chỉ khi bị kiện tụng
tạinướcngoàimớibắtđầu tìm
hiểu cácquyđịnhpháp lý, kỹ
thuật tại thị trườngmàmình
kinh doanh. Điều đó chứng
tỏ sự thíchnghi rất nhanh của
cácDNViệtNam.“Nhưngnếu
khôngmấtnhữngkhoảnphído
ít amhiểu thìđóvẫn làđiều tốt
hơn”-TSThànhnhấnmạnh.
s
(PL)- Không thể để xảy ra tình trạng có “nữ hoàng tên
miền”, “ông trùm tên miền” như hiện nay. Đó là quan
điểm của nhiều đại biểu tại hội thảo xử lý tênmiền xâm
phạmquyền sởhữu trí tuệ, doBộKhoahọcvàCôngnghệ
(KH&CN) tổ chức ngày 21-7.
BàNgôLâmThủy (Công tyTNHHAmwayViệt Nam)
chobiết từngkhiếunạimột chủ tênmiềnđăngký tênmiền
có chữ amway, đưa thông tin lên trangweb gây nhầm lẫn
vớiCông tyAmway.Khi khiếunại thìBộKH&CNkết luận
có sự cạnh tranh không lànhmạnh, cần thu hồi tênmiền.
“Tuy nhiên, khi chuyển kết quả này sang Trung tâm
InternetViệtNam (VNNIC) thìVNNICkhông thuhồi tên
miềnmà lại viện dẫn Luật Công nghệ thông tin cho rằng
luật không quy định việc thu hồi. Sau một thời gian dài
trung tâmnàymới thuhồi tênmiền cạnh tranhkhông lành
mạnh” - bàThủy kể.
Nhiều doanh nghiệp (DN), luật sư nêu thực trạng để
bảo vệ tên tuổi của công ty, cácDN phải dùng phương án
đăng ký “bao vây” hàng chục, thậm chí cả trăm tênmiền
các loại, tiêu tốn không ít tiền đăng ký lẫn tiền duy trì tên
miền. Tuy tốn kém nhưng vẫn không tránh khỏi những
người đầu cơ đăng ký những tênmiền na ná và gây nhầm
lẫn cho khách hàng.
Trước thực trạng trên, cácDNkiếnnghị cơquancấpphát
tênmiền cần quy định kiểm tra xem tênmiền đăng ký có
xâmphạmnhãnhiệu, tên thươngmại... củangười khácđã
đăng ký trước hay không. Nếu xét thấy không có vi phạm
gì thì mới cấp phát tênmiền.
Tuy nhiên, đại diệnmột cơ quan quản lý trong lĩnh vực
nàygiải thích rằngviệcđầu cơ tênmiền làkhó tránhkhỏi.
Nếungười đăngký tênmiềnmàcódấuhiệu trùngvới nhãn
hiệu, tên thươngmại củaDN và có dụng ý xấu thìmới xử
lý vi phạm được.
QUỲNHNHƯ
Cá traViệt từngbịkiệnbánphágiáởMỹ.Dovậy,DNViệtsẽcó lợinếuchịukhó
tìmhiểu luậtphápMỹ.Ảnh:CTV
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook