205 - page 14

14
THỨTƯ
5-8-2015
Phong su-Chuyen de
ThS
LỤCMINHTUẤN
(*)
N
gay từ năm 2003, TQ đã xác định thông tin làmột
mặt trận quan trọng có thể tác động làm thay đổi
nhận thức chung của dư luận xung quanh nhiều
điểmnóng tranhchấp liênquanđếnTQ.Dođó, chiến lược
“dùng thông tinđểkhống chế thông tin”đượcTrungương
ĐảngCộng sảnTQvàỦybanQuân sựTrungương cụ thể
hóa thành học thuyết “tam chủng chiến pháp” và lần lượt
ứng dụng vào vấn đềĐiếuNgư/Senkaku và nay là những
tranh chấp trên biểnĐông.
Bamũi tên trímạng
Hiệnnay có thểhìnhdung cấu trúc cơbản của “tam chủng
chiếnpháp”baogồmbamặt trậnvòngngoài là:Mặt trận tâm lý,
mặt trận truyền thôngvàmặt trậnpháp lý.Có thểhiểuđơngiản
đây là sựphối hợpgiữa các công cụ chính trị - kinh tế - quân
sựvới cáccôngcụvềpháp lý làmnền tảngvàcuối cùngđược
khuếch trương tối đa bởi bộmáy truyền thông.Mục tiêu của
cảbamặt trậnnày cónhiều cấpđộ, từgâynhiễudư luận tiến
đếnkhốngchếvàkiểm soát thông tin, từđó tácđộngđến tâm
lýcủacácnước liênquan theochiềuhướngTQmongmuốn.
Điểmmấuchốt trongchiến lượcnày làcácbước triểnkhai
nhất quánvà sựphối hợpnhuầnnhuyễngiữa cácbộ, ngành
liên quan nhằm hậu thuẫn cho các hành động của TQ trên
thựcđịa.Ví dụnhưkhiTQ tiếnhànhxâydựngcácbãi đávà
bị phảnđối, lập tứccáccơquanphát ngôn sẽ lên tiếngchính
thức, cáccơquannghiêncứu luật sẽđưa ranhững tríchdẫn
từ luật quốcgia, luật quốc tếđểbảovệvàcácbộmáy truyền
thông củaTQ sẽ liên tục tuyên truyền những thông tin này
ra bên ngoài. Đó là giai đoạn “phòng vệ” thường thấymà
hầuhết quốc gia đều phải thực hiện.
Ngaysauđó,đồng loạtcáccơquan trênsẽchuyểnngaysang
giaiđoạn“tấncông”.Giaiđoạnnàymới làphần thenchốt trong
“tamchủngchiếnpháp”.Trongđó trênmặt trận tâm lý,TQ sẽ
lênánngược lại cácbên liênquan, thậmchí đưa ranhữngbiện
phápđáp trảvềquanhệchính trị, trừngphạtkinh tếhoặcđedọa
vũ lực.Trênmặt trậnpháp lý,TQ sẽ ápđặt luật quốcgiahoặc
luật quốc tếdẫnnhữngđiều có lợi choTQmột cáchhệ thống,
bácbỏcác tríchdẫn luậtcủađốiphương.Và trênmặt trận truyền
thông,đồng loạtcácbộmáy truyền thôngđạichúngTQsẽđăng
lại quanđiểm chính thức củanhànước cũngnhư củagiới học
thuậtTQdướinhiềucấpđộkhácnhau(từkháchquan,chủquan
đếncảcácquanđiểmhiếuchiến)vớimậtđộdàyđặc,độkhuếch
đạivàcôngkíchđốiphương lớnhơnhẳn.Chiến lượcphốihợp
nhưvậyđãđượcápdụng tạinhiềuđiểmnóngvà trên thực tếđã
đem lại choTQkhông ít thắng lợi trên thựcđịa.
Nhìn lại vụ tấn côngchớpnhoáng
Scarborough
TrườnghợpTQchiếmhữuthựctếbãicạnScarborough/Hoàng
Nhamnăm2012 làmộtminh chứng tiêubiểu.Đây làmột bãi
cạnnằm trong tuyênbốchủquyềncủanhiềubên trênbiểnĐông
(có cảTQvàPhilippines) và đangdoPhilippines chiếmđóng
trên thựcđịa.Bãi cạnnàynằmcáchcăncứhảiquânchiến lược
SubiccủaPhilippines120dặmnêncóvịtríchiếnlượcquantrọng.
Vàođầu tháng4-2012, lực lượnghải quânPhilippinesphát
hiệnvàbắtgiữcáctàucáđánhbắtcácloạihảisảntráiphép(theo
luật củaPhilippines)ởvùngbiểnquanhbãi cạnScarborough.
Ngay lập tức,TQđiềuđộngcác tàuhảigiámđếnngăncảnhoạt
động chấppháp củaphíaPhilippines và cảhai bênkìnhnhau
suốt 10 tuần sau đó. Đến 15-6-2012, Philippines quyết định
rút các tàu củamình khỏi khu vực và các tàu hải giám, đánh
cácủaTQchỉ cònviệcbaobọc lại vàchiếmhữubãi cạnnày.
Trênmặt trận truyền thông, hòa theo phát ngôn chủ đạo
củaĐớiBỉnhQuốc (ỦyviênQuốcvụviệnTQđặc tráchcác
vấnđềbiểnĐông) rằng“PhilippinesănhiếpTQ”, hàng loạt
bộmáy truyền thôngTQđã thực hiện các bài báo, bài bình
luậnnhằmphêphán, lênán, thậmchí còn liên tụcđedọa tấn
công Philippines. Trên thực địa, số lượng tàu hải giám và
tàuđánhcácủaTQcũngđượcđiềuđộngđếnđônghơnhẳn
lực lượng củaPhilippines.Nhữngđiềunàyđã tác động lớn
đến lập trườnggiữScarborough của chínhphủPhilippines.
Khôngchỉvậy,TQcòn tậndụngcáckênhngoạigiaonước
lớn để gây áp lực lênMỹ, vốn vẫn được xem như phương
thức phòng vệmạnh nhất về phía Philippines, lúc này trở
thành đối tác trung gian hòa giải của cả hai bên. Và sự
trunggian củaMỹvới chủ trươngkiềm chế đã thuyết phục
được Philippines rút tàu ra khỏi bãi cạn Scarborough. Có
thể nói “tam chủng chiến pháp” đã làm kiệt sức chính phủ
Philippines. Hiện nay, TQ vẫn đang nắm quyền chiếm hữu
thực tế trên bãi cạnScarborough.
Triết lýđối phóTQ
Tuynhiên, nênnhớ rằngđã làmột chiến lược, chắc chắn sẽ
cóưuvànhượcđiểm.Thường thìnếuưuđiểmcàng lớn,nhược
điểm sẽ càngnặngnề. Có thể thấyởđây, TQ tiếnhành chiến
lược “dùng thông tinkhống chế thông tin” với cách triểnkhai
theohọcthuyết“tamchủngchiếnpháp”.Bamặttrậnnàynhưthế
chânvạc,mỗimặt trận làmột trụcột trongmặt trận thông tinnói
chung.Điềunàyđồngnghĩavới thực tế:Chỉ cầnmột cột trụbị
gãy thìcảmặt trận lớnsẽkhôngđạtđượcmục tiêunhưkỳvọng.
Đểkhắcphụcnhượcđiểmnày,TQđãxâydựngthêmmộtmặt
trậnkhông côngbốnhằmkết nối độbềnvững của cả bamặt
trận trên.Đó làmặt trậnhọc thuật,mà lực lượngchủđạochính
làcộngđồnghọcgiảcủaTQ.Vai tròcủamặt trậnnày rấtquan
trọng, đặcbiệt trong trườnghợpứngdụngvàocácđiểmnóng
ởbiểnĐông, khi các cơ sởpháp lý củaTQ là rất yếu.Vai trò
củacáchọcgiảTQ là tácnhângópphầncủngcố,bồiđắp, thậm
chí ngụy tạonhững cơ sởpháp lýmơhồ của nước nàynhằm
tôn tạo sựhợp lý tối thiểu trong lập trườngcủachínhphủTQ.
Tuynhiên, các lập luậnnhưvậy sẽbị cộngđồnghọcgiảcủa
các nước khác phát hiện, phảnbiệnvà côngbố.Dođó, “khắc
tinh” của “tam chủng chiếnpháp” trênbiểnĐông chính là sự
đồngthuậnvềquanđiểmcủacộngđồnghọcgiảkhuvựcvàquốc
tế.Trongđó,điểmcốt lõivẫn làcộngđồnghọcgiảcủacácquốc
giacó liênquan trực tiếpđếnnhữngđiểmnóngmàTQnhận là
“có tranhchấp” trênbiểnĐông.Nếucộngđồnghọcgiảcủacác
quốcgiacó lợi íchchínhđángvề luậtphápquốc tếchiasẻđược
quanđiểm,kếtnối thànhcôngvàđượcsựủnghộcủacộngđồng
họcgiảquốc tế,cácquốcgiađósẽchếngựvàchiến thắng“tam
chủngchiếnpháp”củaTQ trênmặt trận thông tin.
Chiếnlượcbủavây,
“khốngchếthôngtin”
“Dùngthôngtinkhốngchếthôngtin”-mộtchiếnlượchếtsức
lợihạitronghọcthuyết“tamchủngchiếnpháp”củaBắcKinh.
TQđang“dàn
trận”về thông
tinđểhỗ trợ
chiến lượcxây
đảonhân tạo
trên thựcđịa.
Ảnh:CSIS
Mỹ ráo riết thực
hiệncácchuyến
baygiámsátđể
bày tỏ tháiđộ
vàchiasẻ thông
tin thựcđịa.
Ảnh:CNN
LTS:
Cùngvớicuộcđấu tranhchính
trị-ngoạigiao,pháp lý,cuộcđấu tranh
thông tin làmột“chiến trường”mà
hiệnnayTrungQuốc (TQ)đangra
sức,bópméosự thậthòngđịnhhướng
dư luận theohướngcó lợichoBắc
Kinh…
PhápLuậtTP.HCM
xinkhởi
đăng loạtbàivề“Ma trận thông tin”
củaTQởbiểnĐôngđểgiúpbạnđọc
hìnhdungmộtcáchrõnéthơnvề
“cuộcchiến”không tiếngsúngnhưng
rấtkhốc liệtnày.
“Ma
trận
thông
tin”
của
Trung
Quốc
ởbiển
Đông
-Bài1
Chỉsau10tuầnđụngđộtrênScarborough,TQđãchiếm
hữuthựctếbãicạnnàytừPhilippinesmàkhôngmấtmột
viênđạn.Đâychính làmột thắng lợi lớncủa“tamchủng
chiếnpháp”. Trong10 tuầnđó, TQđã liên tụcchuyển tải
những thôngđiệpngoại giao lên ánquá trình“quân sự
hóa tranhchấp”củaPhilippines tạibãi cạnHoàngNham
(doPhilippinessửdụng tàuhảiquânngay từđầu), từđó
lênánPhilippinesviphạmDOCvàhàng loạtcácquy tắc
hòabìnhtrong luậtquốctếcũngnhưtháiđộbấthợptác
trongđàmpháncủaPhilippines.Đồng thời,TQcòn tiến
hành lệnhcấmnhậpkhẩuchuối từPhilippines (saunày
đượcgọi là“cuộcchiếntranhchuối”)gâyảnhhưởngnặng
nề lênmặthàngxuấtkhẩuthenchốtcủaPhilippinesmà10
nămnayvẫnđềuđặngiatăngsản lượngxuấtkhẩuquaTQ.
*
Nghiên cứu viên tại Trung tâmNghiên cứuQuốc tế (SCIS),
ĐHKHXH&NV, ĐHQuốc giaTP.HCM.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook