218 - page 14

14
THỨBA
18-8-2015
Phong su-Chuyen de
Luậtsư
TRƯƠNGTRỌNGNGHĨA
Q
uyền tiếp cận thông tin (TCTT) là một trong các
quyền con người chủ yếu trong nhóm các quyền
con người quy định tại Công ước quốc tế về các
quyền dân sự và chính trị năm 1966, được hiến định bởi
Hiến pháp 2013.
Quyềnphổquát toàncầu
Ítngườibiết rằngquyềnTCTTcủangườidânđược thểchế
hóa lầnđầu tiênvàonăm1766 tạiThụyĐiển trongLuật về
tựdobáochí.Đạo luật nàyquyđịnhquyền tựdongôn luận
“trừ trườnghợpbángbổ và chỉ tríchnhànước”
, đồng thời
côngnhậnquyềncủacôngdânđược
“tiếpcận tài liệucông”
.
Đây là thắng lợi củaNghịviệnThụyĐiểnđốivớiđặcquyền
thông tin của nhà vua lúc bấy giờ. Phải đến năm 1951mới
có thêmPhầnLanbanhànhLuật vềquyềnTCTT, tiếp theo
làMỹvào năm 1966 vàNaUy vào năm 1970.
QuyềnTCTT (Right toAccess Information -RTI) còngọi
là quyền tự do thông tin (Freedom of Information - FOI),
cómột bước nhảy vọt vào năm 1976. Choáng váng sau vụ
Watergate,nướcMỹbanhànhmộtđạo luậtnghiêmkhắcbảo
đảmquyềnTCTTcủacôngchúng.Sauđó,một loạt nước tư
bảnphươngTây cũngbanhànhđạo luật tương tự (Phápvà
HàLan năm 1978, Úc vàNewZealand năm 1982, Canada
năm1983,ColumbiavàĐanMạchnăm1985,HyLạpnăm
1986, Áonăm1987, Ý năm 1990).
Ởgócđộ luật phápquốc tế,Tuyênngôn thếgiới vềquyền
con người năm 1948 đã xác định quyền này làmột quyền
con người và là quyền cơ bản của công dân. Sau khi Công
ướcquốc tếvềquyềndân sựvàchính trị năm1966ghi nhận
quyềnTCTT làmột trongcácquyềnconngười thì cácquốc
gia thànhviêncủacôngước, trongđócóViệtNam, đãchấp
nhận tráchnhiệmvànghĩavụbảođảmquyềnnàybằng luật
pháp và bộmáy nhà nước. Hàng loạt hiệp ước, hiệp định
quốc tếở tầm toàn cầuvà khuvực cũngđã quyđịnhquyền
TCTT làquyền conngườimà cácnhànước có tráchnhiệm
thể chế hóa và bảo đảm.
Từquyền côngdân thành
quyền conngười
Hiến pháp 1992, Điều 69 quy định công dân có “quyền
được thông tin”.Hiếnpháp2013,Điều25 thì quyđịnhcông
dân có “quyềnTCTT”. Điểm khác nhau giữa hai quy định
này làvềmặtchữnghĩa, “quyềnđược thông tin” làquyền thụ
động,mangdấu ấn “xin-cho”, còn “quyềnTCTT” làquyền
chủđộng, ngườidânđược làmmàkhôngcầnxinphép, được
yêu cầu và nhà nước có nghĩa vụ đápứng.
Tuy nhiên, điểm khác nhau hết sức quan trọng lại là bản
chất pháp lý của hai quyền này: Hiến pháp 1992 chỉ công
nhận “quyềnđược thông tin” làmột quyền côngdân, nghĩa
là hoàn toànphụ thuộc vàoquanhệ giữa nhà nước và công
dân của từng quốc gia, mỗi quốc giamuốn thiết kế quyền
này như thế nào là chủ quyền của quốc gia đó. TheoHiến
pháp2013, quyềnTCTT làmột quyềnconngười đượccông
nhậnvàbảovệbởi luậtphápquốc tế.Theoquyđịnhcủacông
phápquốc tế, quyềnconngười lànhữngquyềnmàcácquốc
gia thành viên của các công ước quốc tế phải cam kết bảo
đảm bằng những hành động cụ thể như là thể chế hóa các
quyềnđóbằng luật phápquốcgiavàbảođảmchocôngdân
củamình (thậm chí đối vớimột sốquyềnnhất định, cho cả
nhữngngười khôngphải côngdânvì họcũng làconngười)
được hưởng thụ các quyền ấy. Nhà nướcViệt Nam đã hiến
địnhnghĩavụnày củamìnhbằngĐiều14Hiếnpháp2013:
1
. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền conngười, quyền côngdânvề chính trị, dân sự, kinh
tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo
đảm theoHiến phápvà pháp luật.
2
.Quyềnconngười, quyềncôngdânchỉ có thểbị hạnchế
theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do
quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo
đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.”
Theo tinh thầncủaĐiều14Hiếnpháp2013 trênđây,Nhà
nướcViệt Nam phải nội luật hóa quyềnTCTT như làmột
quyền conngười theonhững tiêu chí củapháp luật quốc tế,
đồng thời phải bảo đảm cho công dân củamình được thực
hiện và hưởng thụnhữngquyền ấymột cách thực chất.
Tìm“độhợp lý”
Dự thảoLuậtTCTTgồmbảychương,33điều.Quanghiên
cứubanđầu,dư luậnhoannghênhviệcbanhànhLuậtTCTT,
đặc biệt hoan nghênh cách làm dân chủ vàminh bạch của
Chính phủ qua việc cung cấp rộng rãi dự thảo và tài liệu
liênquan trên trangmạng củaBộTưpháp. Tuynhiên,một
sốđại biểuQuốchội vàchuyêngiapháp lýcũngđãnêu lên
một số bănkhoănvàmột số điểm cần lưuý.
Ví dụ, LuậtTCTTcủamột sốnước chẳngnhữngquyđịnh
phạm vi và nội hàm của quyềnTCTT, mà còn đặt ra cơ chế
bảođảmchongườidânđược thựchiệnquyềnnày, trongđócó
quyềnkhởikiệncơquannhànướcnếubịgiấugiếmhaykhông
đượccungcấp thông tinkịp thời.Dự thảohiệnnaychỉquyđịnh
(Điều29): “Côngdânbị thiệt hại về vật chất, tổn thất về tinh
thầndokhôngđượccungcấp thông tin theoquyđịnhcủapháp
luật hoặcđượccungcấp thông tin sai lệch thì đượcNhànước
bồi thường”. Nghĩa là có những thông tin người dân không
đượccungcấpmàchỉđượcbồi thường thiệthại, trongkhibản
chấtcủaquyềnTCTT làquyềnđượcbiếtnộidung thông tinvà
cónhữngnhucầu thông tinkhông thể thay thếđượcbằng tiền.
Hoặc là trong số những điều cấm tại Điều 9, không quy
định“cấmgiấugiếm thông tinhayhạnchế, nhũngnhiễu, trì
hoãn hay trục lợi trong việc cung cấp thông tin thuộc diện
phải cungcấp”, trongkhi thiếucôngkhai,minhbạchvà tắc
trách, chậm trễ, tiêu cực là tình trạngkháphổbiếnhiệnnay
trong việc cung cấp thông tin của cán bộ, công chức nhà
nước cho nhân dân. Ngoài ra, quy định về “thông tin hạn
chế tiếp cận” (Điều 21) cũng dùng những khái niệm, cụm
từkhá chung chung, rộngnghĩa, đa nghĩa, rất dễ tạodưđịa
và cơ hội cho những cán bộ, công chức không thích công
khai,minh bạchđối với nhândân.
QuyềnTCTT làmột quyền con người cho phép các nhà
nước có thể ápdụngnhững “hạn chế theoquyđịnh của luật
trong trườnghợpcần thiết vì lýdoquốcphòng, anninhquốc
gia, trật tự, an toànxãhội, đạođứcxãhội, sứckhỏecủacộng
đồng”. Ngoài ra, để đạt tính khả thi cao, các nhà nước đều
cóquyền thiết kế luật phùhợpvới đặcđiểmvà trìnhđộphát
triển củamỗi nước. Bài toán khó cho cơ quan soạn thảo và
sauđóchocácnhà lậppháp làphải tìmđượccái “độhợp lý”
cả về nội dung và phương thức thực hiện, sao cho “cái đặc
thù” củaViệtNamkhông trở thành rào cảnđối với đất nước
vànhândân trongcuộcđua toàncầuvềđích“dângiàu, nước
mạnh, dânchủ, côngbằng, vănminh”.Khi giải bài toánnày,
cácnhànước tiếnbộđềukhông lấynhữngyếukém, hạnchế
chủquancủabộmáyvànhân sựcủamình làmcái “giới hạn
trên” cho cácquyền tựdo, dân chủ củanhândân.
Dân chủ làmục tiêu và là động lực cho sự phát triển của
đất nước và nhà nước là “của dân, do dân và vì dân”. Việc
hạnchếcácquyền tựdo, dânchủ, trongđócóquyềnTCTT,
nếu cần thiết thì phải thiết kế theo nguyên tắc “người dân
được làmmọi điềupháp luật khôngcấm, nhànướcchỉ được
làmnhữnggì pháp luật chophép”, lànguyên tắccơbảncủa
một đất nước códân chủvà có phápquyền.
LUẬTTIẾPCẬNTHÔNGTIN
Thêmmộtbước
tiếnvănminh
NhànướcViệtNamphảinộiluậthóaquyềntiếpcậnthôngtinnhư
làmộtquyềnconngườitheonhữngtiêuchícủaphápluậtquốctế,
đồngthờiphảibảođảmchocôngdânđượcthựchiệnvàhưởng
thụcácquyềnấymộtcáchthựcchất.
Báochíđang
tácnghiệp tại
mộtsựkiệnở
TP.HCM.
Ảnh:HTD
LTS
:DựthảoLuậtTiếpcậnthông
tinđangđượcBộTưphápđưara
lấyýkiếnrộngrãitrướckhitrình
Quốchộichoýkiếnvàokỳhọp
thứX(tháng10-2015)tớiđây.
PhápLuậtTP.HCM
xingiớithiệubài
viếtcủaluậtsư,đạibiểuQuốchội
TrươngTrọngNghĩa
liênquanđến
nhiềuvấnđềcủadựánluậtnày.
Tínhđếntháng9-2012, ítnhấtcó95nướcđãbanhành
luật pháp côngnhậnquyền của công chúngđược yêu
cầu và tiếpnhận thông tindonhànướcđangnắmgiữ.
Nếu tính cảnhữngnước cóquyđịnhquyềnTCTTbằng
Hiếnphápnhưngchưabanhành luật, nhưViệtNam, thì
đã có125nước thể chếhóaquyềnnày. Đã cóhơn5,5 tỉ
người trên thế giới sống trong các quốc gia có luật về
quyềnTCTT, trongđócóbaquốcgiacódân số lớnnhất
thếgiới làTrungQuốc, ẤnĐộvàNga, hầuhết cácquốc
giachâuÂu, hơnmộtnửa sốquốcgiaởMỹLa tinh, gần
20nướcở châuÁ-Thái BìnhDương, 11nướcở châuPhi
vàbanướcởTrungĐông.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook