218 - page 12

12
THỨBA
18-8-2015
Doi song xa hoi
Từ thực tiễn
xétxử,nhiều
thẩmphán
chobiết
hiệnnaycác
án lyhôn
đangngày
càng tăng.
Nguyên
nhân thường
dongoại
tình,bạo
hànhgia
đình, trong
đódomâu
thuẫnvụn
vặt”chiếm
phần lớn.
Chúngtôitìmđếnconđườngđêbaoấp4, tổ25,xãĐôngThạnh,
huyệnHócMôn (TP.HCM), nơimột bên là cánhđồng lúa trơ rạ
đượcphủkínbởi đámvịt chạyđồng,một bên lànhững căn chòi
lụpxụpquanhnămsuốt thángchốngchọimưanắng.Ởđócóba
giađìnhnhỏngười Khmermấynăm rồi sống trong cảnh không
điện, khôngnướcsạch.
CănchòicủaôngKimSamBátcấtsátmộtvuôngvịt.Nơicưngụ
củangười đànôngmột vợ, năm condựng tạmbợbằngnhững
miếng ván ép xin từmột công tygỗ, nócnhà lợp tôngỉ sét lủng
lởmchởmđượcmuangoàibãiphế liệugiá10.000đồng/tấm.Mùa
nắngngộtngạtkhóchịu.Nhữngngàymưadầm, vánépnhão ra,
váchnhàmềmnhưgiấy. Khi triều cườnghoạt độngmạnh, nước
sôngcókhingậpnửacẳngchân.
Trong góc bếp, bàHuỳnh Thị PhôNi, vợ ông Bát, lom khom
nhóm lửanấu cơm. Khói từ củimục xộc vàogiữamặt khiếnbà
vừaquẹtmắt, vừaho sặc sụa. Hơnmột nămnaybà không còn
lội ruộng với chồngđượcnữabởi cănbệnh thậnứnướchoành
hành, cứ tiếp xúc với bùnđất thì tay chân sưngphồng lên. Bà
phải tranhthủnấusớmănkịp lúcmặttrờikhuấtbóng,kẻokhông
thấyđường.Trongnhàchỉcònduynhấtcâyđènsạcđểdànhtreo
trướcmángbèo chomấy con vịt thấy đường vàoăn. Không có
điện, đènđược sạcnhờ từnhàmột người tốt bụngngoài lộ. Vịt
xài đèn, cònngười thắpnến.
Phíachòi bêncạnh, ThạchKhánhvừakhênh thùngnướcmáy
xinbên công ty làm chén về. Thùngnước đó chỉ dànhđểuống,
tất cả sinhhoạt còn lại từ tắm rửa, nấunướng, giặtgiũđềuphụ
thuộcnước sông. Trôngdángngười sạmđen, bắp tay rắn rỏi, ít
ai ngờ cậu traimới vừaqua tuổi 15, đanghọc lớp 7. Khánhbỏ
theomẹ từTràVinh lênSàiGòn làmcôngnhân.Trongcăn lều tồi
tàn, bốnđứaconchị ThạchThị Sarengầyguộc, co robênmanh
chiếucũchắpvá.
TiếngpôxeCubcủaôngHuỳnhThanhYvangđộngxómvắng
đỗxịchtrướccănchòingoàicùng, lũtrẻtrongxómchạyùaraxem
thànhquảônghàngxómđichài lướivề.Thànhquảmộtngàychài
là2kgcásặcđồngđểvợđemrachợngàymai.Bánhếtthì tốiđược
bữangon,bằngkhôngaimua, cá lạiđemvềphơikhô lótdạ.Mấy
năm trước, vợ chồngôngYmượn tiềnnuôi vịt, chămbẵmđến
gầnbán thìdịchcúmgiacầm,ômnợmấychục triệuđồng.ÔngY
cười buồn, ởquê làm ruộng cực khổ, lênSài Gòn rốt cuộc không
thoát khỏi cuộcđời lênhđênh sôngnước. Nhưngdù saonơi đây
cũngdễsốnghơn…
Chúng tôiđemchuyện tưởngchừnghihữugiữaSàiGònhoa lệ
này trìnhbày với chínhquyền. Nghe xong, ôngHuỳnhVănHiếu,
PhóChủ tịchUBNDxãĐôngThạnh, thởdài: “Chúng tôi biết chứ,
trong xãmìnhmà. Nhưngnơi họở thuộc vùngđêbao, điện làm
saokéođến, huốnghồnước sạch. Cũngkhông thểkhoangiếng,
vì ruộngnhiễmphènnặng.Đấtởđâyvốndĩkhôngđượcở,màhọ
lại khôngkhai báo lưu trú là sai phạmnặnganhà. Xãhoàn toàn
có thểgiải tỏahọ từ lâuđểnhẹgánhnặng.Nhưnggiải tỏa rồihọ
biếtđiđâu…”.
Câunói “giải tỏa rồi họbiếtđi đâu” củacánbộxãĐôngThạnh
thểhiện cái tâm của chínhquyền. Nhưng tôi thấyhoangmang
phậnngười, tưởngởvậy thìcùng tậnkhổ,aingờđó lại làmộtđặc
ân.Người có thểgiải tỏadễdàngbằngmộtquyếtđịnhnhưngcái
nghèođói,khốncùng,bất lựcámchặtnhữngthânphận lyhương
thìbiếtgiải tỏa làmsao?
HOÀNGLÊ
đình nên cần phải ghi nhận.
Đó chỉ là một trong rất
nhiều trường hợp ly hôn do
bất đồng trong lối sống.
Một trườnghợpkhác, đầu
năm 2015, TAND quậnTân
Bình đã giải quyết cho hai
vợchồng lyhônchỉvìkhông
sinhđượccon trai.Anhchịkết
hônkhi cảhai cóviệc làmổn
địnhvàcóhaicongáichung.
Cha mẹ anh muốn chị sinh
con trai nhưng không được
nênquay rahắt hủi,miệt thị,
cho rằng chị không biết đẻ.
Rồi họbắt con trai lyhônđể
lấyngườikhác.Vìchuyệnđó,
vợ chồng chị từ yêu thương
nhauchuyểnsangmâu thuẫn
trầm trọng…
Thiếukỹnăng
chung sống
Theohòagiải viênDương
ThịNguyệt,ngoàilýdolyhôn
vì bạo lựcgiađình, hiệnnay
có rất nhiềucặpvợchồng ra
tòa ly hôn vì thiếu kỹ năng
sống chung. Nhiều cặp vợ
chồng trẻ trình độ học vấn
cao, có thừa kiến thức xã
hội, kỹ năng nghề nghiệp,
giao tiếp... nhưng lại thiếu
hiểubiết vàkỹnăng tổ chức
cuộc sống gia đình.
Theo chị Nguyệt, là vợ
chồng, nếubạohành thì nên
lyhônđểgiải thoátchonhau.
Cònnếumâu thuẫnchưađến
Vợch ngchonhaumột
cơhội
NGỌCTHÂN
C
hịDươngThịNguyệt,
từngcónhiềunămlàm
hòa giải viênvà làm
hội thẩmnhândânởTAND
quận11 (TP.HCM) chobiết:
“Ởphường tôi,hầunhưngày
nào cũng có một người vợ
hoặc người chồng gọi lên
kêu chán chồng, chánvợvà
muốn lyhôn.Cóhôm23giờ
rồi tôi vẫnphải đi hòagiải vì
nhữngmâu thuẫn vụn vặt”.
Muônki u lyhôn
HaivợchồngchịH. (quận
2) học thức cao, thành đạt
trong xã hội.Anh chị có hai
con chung (ba tuổi và năm
tuổi). Anh thương con, bảo
bọc con. Chị lại muốn con
mìnhphải tự lập.Chịnóianh
thương con quá, không cho
conchơingoàiđất,khôngcho
lạigầnmấyconcôn trùnghay
đi nhà vệ sinh công cộng vì
sợ con bệnh…Chị lo anh ủ
con như vậy rất dễ làm con
hư, dễhình thành tínhkhinh
bỉ,miệt thị người khác.Anh
lại nói rằng con còn nhỏ thì
chamẹ phải bảo bọc.
Mâu thuẫn cứ chất chồng
theo ngày tháng, chị đòi ly
hôn. TAND quận 2 đã chấp
nhậnđơncủachị, anhkháng
cáo xin hàn gắn vì còn yêu
thươngvợcon.Tháng1-2015,
TAND TP.HCM đã không
chấpnhận chovợ chồng chị
ly hôn. Theo tòa, chị không
đưa ra lý do ly hôn hợp lý.
Những lýdo chị trìnhbày là
mâu thuẫn đương nhiên của
vợchồng.Anhcũngđã thành
tâmsửasai,gắnghòahợpgia
70%
các vụ án ly hôn có nguyên
nhândomâuthuẫnvụnvặt,bất
đồngvề lối sống.Đó làcon số
từbáocáo tổngkết củaTAND
TP.HCMnăm2014.Năm2014,
toàn ngành đã thụ lý 22.989
vụ án ly hôn, giải quyết đạt
93,36%, tăng hơn 7% so với
cácnăm trước.
Tiêuđiểm
mức trầm trọng thì hãy biết
lắng nghe lời khuyên của
nhiều người, nhất là những
người trong gia đình. Và
cũng vì thiếu kỹ năng sống
chungmà chị Nguyệt đã ly
hônchồng,mộtmìnhnuôiba
con thơđể đếnhômnay chị
đãhối hậnvềviệc làm thiếu
suy nghĩ của mình. “Ngày
xưa, tôi lyhôn chồng là bởi
không có ai dẫn đường chỉ
lối. Bây giờ tôi rất hối hận.
Mỗi lần ngồi xử vụ ly hôn
nào hay đi hòa giải cho các
cặp vợ chồng, ngoài lý do
bạo lực và ngoại tình thì tôi
luônkhuyênhọhãysuynghĩ
lại mà cho nhaumột cơ hội
sửa sai”.
Từng có nhiều năm làm
hòa giải viên, chị PhạmThị
Chung,hòagiảiviênphường
TâyThạnh, quậnTânBình,
cho biết hiện nay án ly hôn
ngày càng tăng, độ tuổi ly
hôn trẻ, đa số từ 20 đến 35
tuổi và chủ yếu là do bất
đồng về lối sống. Học thức
cao, hiểu biết rộng nhưng
lớp trẻ còn thiếu kỹ năng
sống, tính cam chịu ít, nhu
cầuhưởng thụvà tính íchkỷ
cá nhân cao. Chồng thì mê
cờ bạc, nhậu nhẹt, vợ nội
trợ hời hợt, không chu đáo
nên ai cũng thấy người bạn
đời củamìnhbỏbêgiađình,
phómặc cho người còn lại.
Hòa giải viên Phạm Thị
Chung rút kinhnghiệm: “Cá
tính mạnh trong cuộc sống
hiện đại thì rất tốt nhưng đó
lại làkẻ thù củahônnhânvì
người tadễ tựdo thểhiệncá
tính mà thiếu nhường nhịn
lẫn nhau”.
s
Quận4:Án lyhônchiếm30%cácántòathụ lý
Theomột thẩm phán của TAND quận
4, hiện nay án ly hôn ngày càng tăng, tập
trungrấtnhiềuởcáccặpvợchồngtrẻ.Riêng
ởquận 4, án ly hôn chiếm 30% các ánmà
tòa này thụ lý. Có những đôi vợ chồng ra
tòa lyhôn với lýdo rất lặt vặt, tòabácđơn
thì người chồng hoặc người vợ lại kháng
cáo. Cũng có những cặpmới cưới nhau
được thời gian ngắnđã ly hôn. Ra tòa hỏi
thì bảo tìmhiểukhôngkỹ, yêunhanh, cưới
vộinênchưachuẩnbị tốttâm lýcógiađình.
Nhữngvụánnhư thế tòa thường tìm cách
hòagiải đểhai bênnghĩ lại, chonhaumột
cơ hội. Tuy nhiên, cũng có những vụ tòa
phải “động viên”đương sựnên lyhônnhư
tình trạngbạo hành, nạn nhân là phụ nữ.
Họkhôngchỉ bị bạohànhvềmặt thểchất,
nhiềungười cònbị bạohành về tinh thần
như chồng ngang nhiên cặp bồ, rẻ rúng,
khinh thường, lạnhnhạt…Chínhvì vậymà
hiệnnayphụnữcóxuhướngchủđộngxin
lyhônnhiềuhơnnamgiới.
Sổtay
ChịThạchThịSaren
(bênphải)
sangnhàhàngxómphụ
vợchồngôngHuỳnhThanhY làmsạchmớcásặcôngY
mangvề.Ảnh:HOÀNGLÊ
Xóm“thắpnến”ở SàiGòn
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook