218 - page 3

3
THỨBA
18-8-2015
TRỌNGPHÚ
N
gày 17-8, Ủy ban
ThườngvụQuốchội
đãnghevàchoýkiến
về dự án Luật Tổ chức cơ
quan điều tra hình sự. Đây
là dự luật vừa được kỳ họp
thứ 9 Quốc hội khóa XIII
choýkiếnhồi tháng6-2015.
Sovới dự thảocũ, dự thảo
lầnnàyđãbỏnămđiều luật,
nhậphaiđiều luậtkhác thành
một điều, thêmhai điều luật
mới. Hiện dự thảo còn sáu
vấn đề lớn đang có nhiều
ý kiến khác nhau, trong đó
cóvấnđề tráchnhiệmđiều
tra của công anxã, phường,
thị trấn, đồn công an (gọi
chung là công an cấp xã)
và thẩmquyềnđiều tra của
một số cơ quan như kiểm
ngư, thuế, chứng khoán
nhà nước.
Côngan cấpxã
khôngnênđiều tra
Các đại biểu đồng tình
với ý kiến không quy định
trong dự thảo việc công an
cấp xã được tiến hànhmột
số hoạt động điều tra.
Theo Chủ nhiệmỦy ban
Pháp luật Phan Trung Lý,
việc Pháp lệnh Công an
xã giao cho công an cấp
xã một số thẩm quyền như
giữ người, khám xét… đến
nay đã không còn phù hợp
vì liên quan đến quyền con
người theoHiếnpháp2013.
Vì thế, ôngLý e ngại trước
việcĐiều43dự thảoLuậtTổ
chức cơ quan điều tra hình
sựđưa ranhữngquyđịnhcụ
thểvề tráchnhiệmcủacông
ancấpxa trongđiều tranhư
lấy lời khai, khámngười…
“Chứngcứdo lực lượngnày
thu thập có giá trị pháp lý
haykhông?Hoạt độngđiều
tra phải do những người có
chuyênmôn, nghiệpvụ, kỹ
thuật, kiến thứcđiều tra tiến
hành, trongkhi công anxã,
phườngkhôngcónhữngđiều
này” - ông Lý băn khoăn.
Cùng quan điểm, Phó
TrưởngbanNội chínhTrung
ươngNguyễnDoãnKhánh
nhận xét dự luật này quy
địnhvề tổchứccủacơquan
điều tra và hoạt động điều
tra.Trongkhi đó, hoạt động
củacôngancấpxã thuộcvề
tiền tố tụng chứkhôngphải
là hoạt động tố tụng.
Kết luậnnộidungnày,Phó
Chủ tịchQuốchộiUôngChu
Lưu nói cơ quan soạn thảo
cần xem xét là nếu công an
Thoi su
TP.HCMnghiêncứu
thànhlậpkhu
kinhtếđặcbiệt
Khunàyđượcthiếtkếtrênđịabànquận7,
huyệnNhàBè,BìnhChánhvàCầnGiờ.
Ngày 17-8, Văn phòng UBNDTP.HCM có thông
báokết luận củaChủ tịchUBNDTPLêHoàngQuân
chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương hoàn thiện
đề cương chi tiết đề án thành lập khu kinh tế đặc biệt
củaTP.HCM.Theođó,ôngQuânyêucầuViệnNghiên
cứuphát triểnTP.HCMchủ trì, phốihợpvới các thành
viên tổ công tác xây dựng đề án thành lập khu kinh
tế đặc biệt của TP khẩn trương nghiên cứu, bổ sung
và hoàn chỉnh đề cương chi tiết của đề án này, trình
UBNDTP trước ngày 30-9-2015.
Theođó,khukinh tếđặcbiệtcủaTP.HCMđược thiết
kế trên địa bàn bốn quận, huyện gồm quận 7, huyện
NhàBè,BìnhChánhvàCầnGiờ.Khukinh tếđặcbiệt
nhằm hướng tớimục tiêu tạo động lực, bước đột phá
tronghoạt động sảnxuất, kinhdoanh, xuất nhậpkhẩu,
thu hút đầu tư, phát triển thươngmại, dịch vụ, cơ sở
hạ tầng… củaTP trongnhững năm tới.
ÔngQuân yêu cầu tổ công tác tập trung phân tích
sâu, làm rõ sự cần thiết, mục tiêu, yêu cầu, phạm vi
xây dựng đề án và lý do lựa chọn phát triển khu kinh
tế đặc biệt tại TP.HCM, nhất là trong bối cảnh nước
ta đang hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay. Cần
làm rõ ý nghĩa việc thành lập đặc khu kinh tế không
chỉ đơn thuần vì lý do kinh tế mà có ý nghĩa to lớn
trong tạo việc làm, thu hút các nguồn lực phát triển,
mở rộngxuất khẩu, chuyểngiaocôngnghệvà tri thức
quản lý, phát triển tổng hợp vùng trong thời kỳ phát
triểnmới củaTP.
NgườiđứngđầuchínhquyềnTP.HCMcũngyêucầu
tổ công tác xác định cụ thể ngành, lĩnh vực ưu tiên,
đóng vai trò động lực phát triển của khu kinh tế đặc
biệt; đề xuất mô hình, nhiệm vụ, giải pháp phát triển
vàphương ánhuyđộngvốnđầu tưxâydựngđặckhu
kinh tế từ khu vực tư nhân, các tổ chức tài chính và
nhàđầu tưquốc tế…Đồng thời, đánhgiá tínhkhả thi,
hiệuquả, lợi ích, tácđộngvà lộ trình thựchiệnđề án.
Chủ tịch Lê Hoàng Quân cũng yêu cầu tập trung
nghiên cứu chế độ, chính sách, thế mạnh phát triển
củađặckhukinh tếgắnvới quyhoạchkhuđô thị cảng
Hiệp Phước, khu đô thị PhúMỹHưng… nhằm khai
thác tốt nhất tiềmnăng, lợi thếphát triểnchokhukinh
tế đặc biệt này.
TheoUBNDTP, đềánkhukinh tếđặcbiệt đượckỳ
vọng làmô hìnhmới của TPgóp phần phát triển kết
cấuhạ tầnghiệnđại và các hoạt độngkinh tế gắnvới
hệ thống cảng biển, du lịch sinh thái…
TÁLÂM
QuốchộiViệtNam,Lào,
CampuchiavàMyanmar
chiasẻvềgiámsát
ngânsách
(PL)-Ngày17-8, tạiTPĐàNẵngđãdiễn raHộinghị
quốc tế lần thứ 6 về “Kinh nghiệm trong quyết định,
kiểm tra và giám sát về ngân sách hướng tới nền tài
chính công hiệu quả, minh bạch” giữaQuốc hội bốn
nước gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia vàMyanmar.
Các chuyên gia kinh tế quốc tế và các tổ chức tài
chính quốc tế đã tham dự hội nghị nhằm chia sẻ kinh
nghiệm và đưa ra những khuyến nghị trong kiểm tra,
giám sát về ngân sách, hướng tới nền tài chính công
minhbạch, hiệuquả.
Các chuyên gia kinh tế đã tiến hành thảo luận các
chủ đề như kinh nghiệm trong xây dựng, điều hành,
kiểm tra, kiểm toán việc thực hiện dự toán ngân sách
nhànước;kinhnghiệm trongquyếtđịnhgiámsátngân
sách nhà nước hướng tới nền tài chính công minh
bạch…Hội nghị lầnnày là cơhội để các bên traođổi
kinh nghiệm thực tiễn trong quyết định và giám sát
ngân sáchnhànước theohướnghiệuquả, phùhợpvới
chuẩnmựcquốc tế.Đâycũng làdịpđểbốnnướcViệt
Nam, Lào, Campuchia vàMyanmar nghiên cứuhoàn
thiệnhệ thốngpháp luật trong lĩnhvực tài chính, ngân
sách cũng như thắt chặt hơnmối quan hệ giữaQuốc
hội bốnnước.
LÊPHI
cấp xã không phù hợp để
trong dự luật này thì phải
thiết kế vào dự luật khác.
Ông Lưu cũng đề nghị các
cơ quan liên quan nghiên
cứu về việc có nên nâng
Pháp lệnh Công an xã lên
thành luật hay không.
Giúpkiểmngư thực
hiện tốt nhiệmvụ
Một vấn đề khác là giao
thẩmquyềnđiều trachomột
số cơ quan như kiểm ngư,
thuế, chứngkhoánnhànước.
“Hiện tình hình vi phạm
lĩnh vực thủy hải sản trên
biển ngày càng gia tăng.
Thực tế cho thấy cơ quan
kiểm ngư bắt giữ một số
tàu cá xâm phạm vào vùng
biển nước ta. Nếu không
trao cho cơ quan kiểm ngư
quyền điều tra ban đầu thì
rất khókhănđểhọ thựchiện
tốt chứcnăng, nhiệmvụ trên
biểncủamình” -Thứ trưởng
BộCônganLê
Quý Vương
(đại diện cơ
quansoạnthảo
dự luật) nói.
Theo ông
Vương, lực lượngkiểmngư
chủyếuhoạt động theođơn
vị hành chính, cónhiệmvụ
kiểm tra ngư trường, kiểm
tra việc đánh bắt nguồn lợi
thủy sản... “BLHSquyđịnh
một tội rất rõ ràng là hủy
hoại nguồn lợi thủy sản,
đây là vấn đề rất lớn hiện
nay. Ngoài ra còn các vấn
đề về môi trường, về chất
thải nguy hiểm, về bảo vệ
động thựcvật quýhiếm trên
biển…” - ông Vương nói.
Hoạt động của lực lượng
kiểm ngư khá đặc thù, có
khi phải lênhđênh trênbiển
nhiềungàymới quayvềbờ.
Dođó, việcgiao thẩmquyền
điều tra ban đầu cho kiểm
ngư làphùhợp.Trongvòng
bảyngày, kiểmngưphải có
kết luậnbanđầu, sauđóbàn
giao vụ án cho các cơ quan
có thẩm quyền.
Chủ tịchQuốchộiNguyễn
Sinh Hùng cũng đồng tình
vớiviệcbổsung thẩmquyền
điều tra cho cơ quan kiểm
ngư: “ÝkiếncủaanhVương
rất thuyết phục.Vấnđềnày
cầnxemxét làmngay”.Tuy
nhiên, ôngcũngđềnghị cần
tính toán việc giao thẩm
quyềnđếnđâuđểkhôngbiến
cơquankiểmngư thành cơ
quanđiều tra chuyên trách.
Ngoài kiểm ngư, các đại
biểu còn đề nghị nên xem
xét bổ sung thẩm quyền
điều tra choCơ quanCảnh
sát phòng, chống tội phạm
công nghệ cao vì loại tội
phạm này đang ngày càng
diễnbiếnphức tạp.Riêngcơ
quan thuế và chứng khoán
nhà nước, các đại biểu cho
rằng không nên giao thẩm
quyềnđiều travì sẽphát sinh
quá nhiềuđầumối điều tra,
dễdẫnđếnchồngchéo, lạm
quyền…
Khôngchocôngan
cấpxãđiềutra
Nhiềuđạibiểuủnghộchocơquankiểmngưthẩmquyềnđiềutrabanđầu
đểthựchiệnnhiệmvụtrênbiển.
ÝkiếncủaThứ trưởngBộCônganLêQuýVươngvềviệcgiao thẩmquyềnđiều tra
banđầuchocơquankiểmngưđượcnhiềuđạibiểuđồng tình.Ảnh:T.PHÚ
“Chỉcùmchânvớiđốitượng
nguyhiểm”
ChoýkiếnvềdựánLuậtTạmgiữ, tạmgiam,ôngPhan
TrungLýđềnghịcơquansoạnthảoquantâmđếnvấnđề
cùmchânđốivớingườibị tạmgiữ, tạmgiamvìcóthểdẫn
đếnviệcviphạmquyềnconngười.TheoôngLý,ngườibị
tạmgiữ, tạmgiamchưaphải làngười có tội, chưabị tòa
kếtánnênngoàimộtsốquyềnbịhạnchế,họvẫncócác
quyềnkhácnhưcôngdânbình thường.
Giải trìnhvềnộidungnày,ôngLêQuýVươngchobiết
việc cùm chân không ảnhhưởng lắm vì đã tham khảo
quyđịnhcủanhiềunước, trongđóSingaporecònnghiêm
khắchơn, thựchiệncảviệcđánhroiđốivớingườiviphạm
pháp luật. “Ngoài ra, việc cùm chân chỉ ápdụngvới đối
tượnghếtsứcnguyhiểmđểtránhhọchốngtrả,cóýđịnh
tự sát”-ôngVươngnói.
Hoạtđộngcủacôngancấpxãthuộcvề
tiềntốtụngchứkhôngphải làhoạtđộng
tốtụng.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook