219 - page 16

12
THỨTƯ
19-8-2015
Doi song xa hoi
Nhữngđứa
trẻbịbạo
hành trong
giađình
phảimang
những tổn
thương
kéodàidai
dẳng.Các
emcầnsự
trợgiúpđể
vượtqua.
Sáng18-8, TANDTP.HCMxửphúc thẩmvụán lyhôngiữa
anhchị. Trướcđó, TANDquậnBìnhTânđãkhôngchấpnhận
cho lyhôn, anhkhángcáo.
Trongđơn lyhônanhviếtanhchị kếthôn từnăm1998, cóhai
conchung (hai congái). Lúcđầucuộcsốngvợchồnghạnhphúc,
anh tựhàovì chịbiếtvunvén, quan tâm, tần tảovà thươngyêu
chồng.Hai côcongái củaanhchịngoan,họcgiỏi, thươngyêu
chamẹ.Đếnnăm2010,mâu thuẫnbắtđầunảysinh.Côngviệc
củaanh là tài xếnênnayđâymaiđó, có lúc lại thấtnghiệp.Chị
cằnnhằn, lamắngvàđánhchồng.Anh tha thiếtxinđược lyhôn.
Chị ra sứcníukéo. Chị thừanhận làcó lamắng, cóđánh
anhvì anhngoại tình. “Cuộc sốnggiađình thì khókhăn. Công
việcanhấykhôngổnđịnh, khôngcó tiền.Mọi chi phí trong
giađìnhphụ thuộcvào tiềncông sửaquầnáocủa tôi. Lúcnhà
khôngcó tiền, conphải ăncơmvới nướcmắm, anhấy lại chở
bồđi ăn, đi chơi”.
Chịmuốnníukéohônnhânvì con. “Nếuchúng tôi lyhôn, hai
đứacon sẽbỏhọcvàbỏnhàđi lang thang. Chúngnói vớimẹ
như thế. Từngchứngkiếnnhữngđứa trẻ tự ti vì bamẹ lyhôn
màvi phạmpháp luật, tôi khôngmuốnconmìnhnhư thế”. Rồi
chị quay sangxinanhhãy rútđơn, chờconhọcxong,muốn
làmgì thì làm. Chị camkết sẽbiết kiềmchếmìnhhơn.
Anhmộthaiđòi lyhônbằngđược,nếukhôngđạtđượcmục
đích thì sẽ làmnhữngviệc trái vớipháp luật.CảHĐXXđều rasức
khuyênanhhãychochịmột cơhội.Vị chủ tọađọc lá thưcủacô
congái 15 tuổi củaanhchịđểmonganhsuynghĩ lại. Trong thư,
congái củaanhchị viết: “Connămnayvào lớp10. Emcủacon
nămnayhọc lớp8.Hai chị emcon lớn rồibamẹạ.Chúngcon
khôngmuốnbamẹ lyhôn.Cái tinba lyhônmẹđãảnhhưởng
đếnviệchọc, tâm lýcủahai chị emkhôngổnđịnh. Lúcnàocon
cũngnghĩđếnchuyệnbamẹsẽ lyhônmàkhông làmgìđược…
Conmuốngiađìnhmìnhđượchạnhphúcnhưxưa.Mẹcũngđã
biết sửasai, conmongbahãyvì chị emconmànghĩ lại…”.
Theo tòa,mâu thuẫncủaanhchị rất vụnvặt, có thểhóagiải
được.Hơnnữa, việc lyhôncủaanhchị sẽ làmảnhhưởngđến
tâm sinh lýcủahai côcongái, thểhiện trong lá thưcongái anh
chị viếtgửi cho tòa. Anhcũngkhôngđưa ranguyênnhân ly
hônphùhợpnên tòakhôngchấpnhậnchohọ lyhôn.
NGỌCTHÂN
“không bình thường” vì cô
rấtkhókhănkhigiao tiếpvới
ngườikhác.Cô thườngdùng
sai từ, nói năng kỳ cục, “vô
duyên”, luôn cảm thấy căng
thẳngkhiaiđóbắtchuyệnvới
mình.V.chỉ thoảimáikhiviết
nhật ký cho riêngmìnhđọc.
Bạo lựcchồng lên
bạo lực
Cô béMTL14 tuổi, được
một phụ nữ tốt bụng ở xã
Trường Tây (Hòa Thành,
Tây Ninh) nhận làmmá đỡ
đầusaukhigặpemđibánvé
sốvới bộdạng luộm thuộm,
rất bất cần.
Sau nhiều lần
hỏichuyện,chịbiết
L.khôngđượcđi
học, đang ở với
chú. L. đi bán
vé sốmột buổi,
buổi còn lại đi
chơi game nếu
có tiền.
Ngườiphụnữ tốtbụngxin
ngườichúđượcđưaL.vềthăm
nhàmình, chơivớicongáiút
của chị. Con gái út, cũng là
mộtđứa trẻ
cơnhỡđược
chị“lượm”
vềchămsóc,
chữabệnh.
Khigặpem
bé,L.quấn
quýtvớiem,
giúpmáđỡ
đầuchămem
và từ đómới bắt đầu “thấy
Đừngđểtrẻướcmình
đượcmồcôi
HỒNGMINH
T
MV (Tân Châu, Tây
Ninh) rất dễ rơi nước
mắt khi kể về mẹ vì
bàđãphải chịuđaukhổquá
nhiều. Cô thường né tránh
khôngnhắc tới khi ai hỏi về
cha.Trongmột lầnmở lòng
mình, côđãkể rằngngàycha
mất, ýnghĩ duynhất hiện ra
trongđầucô là: “Từnay,mẹ
tôi và tôi sẽ không bị đánh
nữa”. Cha cô là người hung
dữ, gia trưởng, mỗi khi đi
uống rượu về, ông có thể
đánhvợvới bất cứ lýdogì.
Nếu cô bênhmẹ, cả hai mẹ
con sẽbị đánh tànnhẫnhơn.
Sức vóc haimẹ connhỏbé,
không thể chống đỡ.
Khóc trong
câm lặng
Nhà cô ở sâu trong ấp,
baoquanh là cánhđồngnên
không có hàng xóm để cô
chạyquacầucứu.Nhưngnếu
có hàng xóm, chưa chắc cô
đã dám chạy đi. Bởi chỉ cần
côkhóc thành tiếnghoặc có
một người đếncanngăn,mẹ
cô sẽ bị đánh nhiềuhơn. Cô
thường phải câm lặng nhìn
mẹ côbị đánh.
Cô không có bạn bè suốt
những năm học phổ thông.
Hễ cha cô phát hiện cô đi
chơi với bạn, ông sẽ lôi về
nhà đánh. Ông thường hay
mắngnhiếc rằngnuôicongái
nhưvịt trời, sớmmuộncũng
theo trai. Cô lủi thủi đi học
rồi về nhà. Có lần cô đi học
về trễbị chađánh,uấtứcquá
cô khóc rồi ngất xỉu, mẹ cô
chạy đi kêu cứu em trai của
chồng.Khôngngờngayhôm
sau, tới lượt mẹ cô bị đánh
ngất xỉu vì đã làm “xấumặt
chồng” và “có tình ý gì với
em chồng”.
Từngướcmìnhđượcmồcôi
cha, đã nhiều lầnV. định tự
tửnhưngcôkhôngdámnhảy
xuốngcầuvì cô lànguồnvui
duy nhất củamẹ.
Cô tự nhậnmình là người
18001567
làđườngdây tưvấnvàhỗ trợ
trẻ em với têngọi chính thức
“Phím số diệu kỳ 18001567”,
thuộcCụcBảovệchămsóctrẻ
em, ra đời từ năm 2013. Đây
là dịch vụ côngdoNhà nước
đầu tư kinh phí nhằm cung
cấp thông tin, trợ giúp tâm
lý, tưvấnhỗ trợcho trẻemvà
giađình,bảovệtrẻem,phòng
tránhcáchànhvixâmhại, lạm
dụng trẻ em trên toàn quốc.
Đếnnayđườngdây tưvấnvà
hỗ trợ trẻemđã tiếpnhận và
xử lýhơn1,3triệucuộcgọicủa
trẻemvàngười lớntừkhắp63
tỉnh, TP trên toànquốc. Trong
đócókhoảng2.600trườnghợp
đãđượccanthiệp, trợgiúpvới
cácdịchvụkhẩncấp.Mụctiêu
đặt ra đến năm 2020 có trên
90% trẻemvàngười lớnbiết,
tiếp cậnđược với các dịch vụ
củađườngdây.
Tiêuđiểm
có người tin được” và xin ở
đây luôn.
MáđỡđầucủaL. chobiết
cóhômđangngủ, embậtdậy
định bỏ chạy. Sau nhiều lần
tròchuyện,L. òakhócnói ra
điều rất đau lòng: Em đã bị
cha hiếp dâm nhiều lần. L.
khôngđượcđihọc,khôngcó
bạn, cũngkhôngbiếtnói cho
ai biết để giúpmình. Em cứ
sống lầm lũi trong nhà, mỗi
khi thấychavề làem lại trốn
đi.Nhưngcũngcó lúcchađi
nhậu xỉn về giữa khuya, em
khôngkịp chạyđi…
Mẹ em bỏ nhà đi khi em
còn rất nhỏ. Từ khi bắt đầu
cókýức, emđãnhớ rằngcha
thườngxuyênquátmắngcon:
“Cáimặtmàyynhư conmẹ
mày”.Chỗdựa tinh thầnduy
nhất của L. là ông nội. Ông
rất thương cháu nhưng ông
già cả, đau bệnh và bị lãng
tai. Cha củaL. từng đe dọa:
“Màynói với ai, taođổxăng
đốt chết hết”. Có lần L. đã
giấumột condaonhọnvới ý
định sẽchống trảnếuchavề
nhà tiếp tụccưỡngbứcmình
nhưng không làm được. Có
lẽnhìn thấy sự thùhận trong
mắtcongái, chaL.đãbỏnhà
lênTP.HCM làm thợhồ, rồi
sốngvớimột phụnữkhác, ít
khi về nhà.
Dù đang được che chở,
yêu thương nhưng L. vẫn
không thể sống vui vẻ, hồn
nhiênđúngnhư lứa tuổi của
mình. Chị D. gửi L. tới một
lớp học tình thương để học
chữ, em nói với thầy: “Con
chỉmuốn thầychođihọcvõ,
đểđứanàođụng tới con, con
đánhmềm xương!”.
Sau những nỗ lực bền bỉ
củamẹnuôi và thầygiáo,L.
đãgòmìnhviết đượcnhững
chữcáiđầu tiên.Nhưngcũng
có những ngàyL. không tới
lớp, đi bán vé số rồi trốn đi
đâukhông rõ.Máđỡđầucủa
L. lo lắng: “Nóđang tuổi dở
dởươngương,khôngbiết tôi
cókéonóvềphíamìnhđược
không, giá nhưđược gặpnó
sớmhơn…”.
s
Hãygiúpcácemnhậnragiátrịbảnthân
Việc giáodục conbằngnhững trậnđòn,
những lời lamắngthậmtệthìnhữngđứacon
ấydễcókhuynhhướngsửdụng lại“cáchthức
giáodục”với nhữngngười khác. Đó làmột
trongnhữngnguyênnhângâynênhànhvi
bạo lựccủa thếhệ sau.
Khi trẻ bị bạo hành, trẻ thường không
tự tinvới nhữnggìmình có, thậm chí là cơ
thểmình, tínhcáchcủamình.Trẻ luôncảm
thấymìnhbị xem thường,bịđối xửkhábất
công dẫn đến sựmặc cảm, thù hằn trong
cuộc sống.
Dấu vết đòn roi có thểmất đi nhưng sự
tan vỡ trong tâm hồn của các em thì đến
baogiờmớimất được? Chính sự tan vỡđó
khiếnnhiềuemướcmơ thoátkhỏigiađình,
điềunày làm tôi rấtđau lòng.
Việc một đứa trẻ vượt qua những tổn
thương để hòa nhập với cuộc sống là hết
sức khó khăn. Tôimong là các em sẽđược
giúpđỡ. Người thânhãygiúp các emnhận
thức vềgiá trị bản thân và bày tỏ cảm xúc
tíchcực.Hãygiúpcácemđượcbộc lộnhững
thương tổncủachínhmình (đây làđiềuhết
sứcquantrọng)đểcácemthoátnhữngcảm
xúctiêucực,nhữngámảnhhaynhữngnỗisợ
vôhình…Đócũng làcáchgiúp trẻnhận ra
bảnthânmìnhvẫntồntại,sốngtíchcựchơn.
TS tâm lý
HUỲNHVĂNSƠN
DUYTÍNH
ghi
L.
(trái)
bêncạnhngườimánuôi tốtbụng tạiTâyNinh.Ảnh:HM
Sổtay
“Xintòađừngxửbamẹconlyhôn!”
Emcứsống lầm lũitrong
nhà,mỗikhithấychavề là
em lạitrốnđi.Nhưngcũng
có lúcchađinhậuxỉnvềgiữa
khuya,emkhôngkịpchạy
đi…
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook