228 - page 13

13
THỨSÁU
28-8-2015
Doi song xa hoi
PHẠMANH
N
hững ngày này, nhà
vănhóacũcủaphường
TânThành(quậnTân
Phú,TP.HCM)đangđượccác
giáoviên, nhânviênTrường
MầmnonHoaAnhĐàogấp
rút dọndẹp, sửa sang, trang
trí lại lớp học để chuẩn bị
đónhọcsinh (HS)khaigiảng
năm họcmới.
Ănnhờởđậu
Sauba thánghè, cơsởcòn
ngổnngang, đầybụi.Những
mảng sơn tường, giấy dán
bong tróc.Nếunhưkhôngcó
bảnghiệubênngoài thìkhông
aibiếtnơiđây là trườnghọc,
chínhxáchơn làPhânhiệu2
TrườngMầm nonHoaAnh
Đào, sức chứa khoảng 200
trẻ năm tuổi nhằm giảm áp
lực cho cơ sở chính.
“Trường”cóbốn tầng,mỗi
tầng có hai phòng học, tầng
bốn lànơi sinhhoạt,hộihọp.
CôNguyễnThị NgọcThủy,
Hiệu trưởngnhà trường, cho
haycơsởnàyđãđượcmượn
dùng làm trường học tạm
nhưng đã kéo dài bốn năm
nay. Thiết kế của “trường”
theokiểunhàvănhóađểphục
vụ sinh hoạt cộng đồng nên
không phù hợp với trường
mầm non, từ phòng ốc, cầu
thang, nhà vệ sinh…Vì thế
gần200côtròởđâygặpkhông
ít vất vả trong giảng dạy và
tổ chức sinhhoạt.
Cô Thủy ví dụ nhà vệ
sinh cho lớpmầm non phải
ở trong phòng học nhưng
thiết kế của nhà văn hóa lại
ở bên ngoài nênmỗi lần trò
đi vệ sinh làcôphải đi cùng.
“Trường”nằmsátmặtđường
vàgóigọn trongbốn tầng lầu
nên không có sân để trẻ vui
chơi, vậnđộng.Côvà trò lên
xuống lớp học vất vả. Giáo
viên phải giám sát thường
xuyên tròkhi lênxuống cầu
thang. Bếp ănđượcđặt ở cơ
sởchính,đếnbữacóxemang
đến. Mỗi lầnmang thức ăn
lên các tầng trên rất bất tiện
nêncáccôcósángkiếndùng
dây thòng bên hông trường
để kéo thức ăn lên.
Tuy nhiên, theo cô Thủy,
khổnhấtlàkhốinhàđượcthiết
kế khépkínkhiếnbên trong
bị bức bí và nóng, vàomùa
nắng là cô trò toátmồhôi.
Thamquantrường,chúngtôi
khôngkhỏiáingạichocảnhăn
nhờởđậucủacáccôtrònơiđây.
“Cứvàodịpnày, từbangiám
hiệuđếngiáoviên, nhânviên
tậptrungxắntayáolàm,aibiết
gì làmnấy, trang trí, dọndẹp
đểcho“trường ra trường, lớp
ra lớp””-côThủycười.Vâng,
tronghoàncảnhnàyhãycười
đểvượt quakhókhăn.
“Trầnai khoai củ”
chuyệnhọcnhờ
TrườngMầmnonHoaAnh
Đào không phải là trường
mầm non duy nhất mà HS
phải đi học nhờ ở quậnTân
Phú.Đểđảmbảochỗhọcvà
thựchiệnphổcậpcho trẻnăm
tuổi,haitrườngmầmnonkhác
là RạngĐông và Bông Sen
cũngphảimượn tạmhai nhà
vănhóacủacácphườngTân
Quý vàPhúThọHòa.
TheolãnhđạoPhòngGD&ĐT
quậnTânPhú, vì vướnggiải
tỏa, thiếuvốn... nênnămhọc
nàyquậnkhôngcóthêmtrường
học nào mới. Trong khi đó
HS tănghàngngànem, buộc
các trườngphải tính toánvề
sĩ số, kéo giảm lớp bán trú,
“hy sinh” chuẩn trường lớp
đểHS có đủ chỗ học.
Tình trạngHS đi học nhờ
cũng diễn ra tại quận Bình
Tân. Do năm nay quận tăng
thêmgần13.000HSkhiếncác
trườngphải tậndụnghết các
phòng chức năng, giảm tỉ lệ
họchaibuổi/ngày, thưviện...
bị co hẹpmà vẫn chưa đáp
ứng chỗ học.
ÔngPhạmVănMười,Phó
Chủ tịch UBND quận Bình
Tân, cho hay với bậc mầm
non, toàn quận chỉ có một
nửa trẻ trên một tuổi được
ra lớp.Vớibậc tiểuhọccũng
luôn trong tình trạngquá tải.
Không ítHSphải họcnhờở
phường khác với cự ly cách
4km.NhưphườngBìnhTrị
ĐôngAcó724 trẻvào lớp1
nhưng trường tiểu học duy
nhất trong phường chỉ nhận
300 trẻ, số còn lại buộcphải
qua phường khác học nhờ.
Tương tự, phường Bình
HưngHòaAphảigửi510 trẻ,
BìnhTrịĐôngB gửi 60 trẻ.
Khôngđểtrườngthiếu
giáoviên,trẻthiếuchỗhọc
Việc tănghọc sinh cơhọc cao luôn là thách thức lớn
củaTP.HCMhằngnăm. Tuynhiên, chủ trương củaTP là
phải giải quyếtđủchỗhọcchoconemngười dânđang
sinh sống tại TP, khôngphânbiệt thường trúhay nhập
cư. Dù khó khăn, các quận-huyện khôngđể xảy ra tình
trạng thiếu chỗhọc choHS, thiếugiáo viêngiảngdạy.
Tôi đềnghị các quận-huyện rà soát lại đất đai, mức độ
tăngdân số, đội ngũnhà giáođể cónhững kiếnnghị,
giải phápkịp thời.
Ông
LÊHOÀNGQUÂN
,Chủ tịchUBNDTP.HCM
Nhọcnhằnhọcnhờvì
trườnglớpthiếu
Cóhọcsinhhọcnhờnơikhácđ khócvìkhôngđượcvềcơs chínhdựlễkhaigiảng.
Tiêuđiểm
Nguyễn Siêu
(ảnh)
làmột trong số ít học sinhViệt Nam
đạt điểm cao trong kỳ thi sát hạch để được nhận vào các
trườngĐHMỹ.Cụ thể,Siêuđạt điểmSAT1 là2.220/2.400,
SAT2 là2.340/2.400,TOEFL112/120.Năm2013đánhdấu
một bướcngoặt quan trọng trongcuộcđời củaSiêu.Bạnđã
nhận được thông báo trúng tuyển từ bảy trườngĐH danh
giá củaMỹ. Trong đó mức học bổng cao nhất bạn giành
được là 208.000USD/bốn năm học, tương đương gần 4,2
tỉ đồng.Hiện tại Siêuđang theohọchai ngành song song là
điện ảnhvà truyền thông tại TrườngVassarCollege.
Siêuchiasẻbạnnuôiýđịnhduhọc từnăm lớp10.“Vào lớp
10, khi đi họcSAT,mìnhbắt đầuđọc sách truyện tiếngAnh
nhiềuhơnđểquenvớivănhọcAnh.Đếnnămhọc lớp11mình
thiSAT, tìmhiểuquá trìnhnộpđơn.Lớp12 thì thinốtTOEFL,
viết tiểu luậnvàchọn trường.Mìnhchọn trườngdựavàongành
học mình
yêu thíchvà
danh tiếng
của trường
là chủ yếu”
- Siêu cho
biết.
Chiasẻvề
bí quyết xin
họcbổng,Siêu
cho biết kết
quảhọctậpở
lớpkhôngphải làyếu tốduynhấtmàcònxét đếnnhiềuyếu
tốkhácnhưđiểmTOEFL, điểmGPA, điểmSAT, hoạt động
ngoạikhóa... “Hoạtđộngngoạikhóa làmột trongnhữngyếu
tố quan trọng quyết định hồ sơ của bạn có được chấp nhận
haykhông.Tronghồ sơ sẽcóphầnmiêu tảvềmụcnày, nên
miêu tảđã làmgìvàcómộtbài luậnngắn.Cácbạnnênchọn
một hoạt động tâmđắc nhất rồi viết về nó, về nhữnggì học
được từ hoạt động đó. Cá nhânmình nghĩ nên chọn hoạt
động liên quan đến lĩnh vực chuyên ngànhmà bạn nộp hồ
sơ theohọc. Nhưmuốn theohọc điện ảnhvà truyền thông,
nên trong bài luậnmình viết về kinh nghiệm viết báo của
mình tại Việt Nam. Trong hồ sơ hoạt động ngoại khóa thì
ưu tiên trình bày những hoạt động truyền thông như quản
trị website, làm kênh phát thanh, làmMC cho các chương
trình...” - Siêu chia sẻ.
Khi hỏi vềmơướcngànhnghề tương lai, Siêubậtmímơ
ước trở thànhmột đạo diễn điện ảnh hoặcmột phóng viên
báo chí.
NGUYỄNTRÀ
Với bậc THCS cũng vậy.
Đáng lưu ý là phườngBình
HưngHòaAcó trên160.000
dânnhưngchỉ cómột trường
THCSnên tấtcảHSphảihọc
mộtbuổi/ngày.PhườngBình
TrịĐôngBkhôngcó trường
THCSnênHSbuộcphảihọc
nhờở các phường lân cận.
“Năm họcmới, quận đưa
vàosửdụnghai trườngmầm
non làMầmnon30-4vàBình
TrịĐông,giảiquyết thêm630
chỗhọc.Dựkiếnđầuhọckỳ2
nămhọcnày,quậnsẽđưavào
sửdụng thêm12 công trình,
đápứnghơn6.000HS.Đây
chỉ là giải pháp trước mắt,
cònvề lâudàivới tốcđộ tăng
dân số cao như vậy thì việc
đảm bảo chỗ học sẽ còn rất
khókhăn” - ôngMười nói.
Tiếp tụchọcnhờ,
học tạm
TạiquậnGòVấpcònphường
12 chưa có trườngmầmnon
và tiểuhọccông lập từnhiều
nămnay.Theođó, số trẻ trên
địabànphườngnàybuộcphải
phân tuyếnvàohọcnhờmột
số trườngmầmnonởphường
8,9và14.Còn lạiphụhuynh
phảigửiconvào trường tưvà
nhóm trẻ gia đình.
Trường Tiểu họcAn Hội
(phường 8, Gò Vấp), ngôi
trường lâunaynổi tiếngvì có
sốHS, số lớphọccaonhất cả
nước(hơn90lớpvớihơn4.100
HS). Năm nayHS vào lớp 1
hơn500HS,giảmmộtnửaso
vớimọi nămnhưngáp lựcvề
sĩsốvẫnchưakéogiảmđược.
ThầyVõMinhThông,Quyền
Hiệu trưởngnhà trường, cho
biết trường vẫn phải mượn
bốn phòng học của Trường
THCSTânSơn (phường12)
đểHShọc.
Mộtgiáoviên trong trường
chohayvì quáđôngHSnên
chỉ có khoảng 2/3HS được
dựkhaigiảng.“Chỉnhữngem
họcgiỏi,ngoanmớiđượcdự
khai giảng. Những em phải
họcnhờ trườngbạn tấtnhiên
không được dự khai giảng.
Có em đến ngày khai giảng
cũngquầnáomớinhưngphải
đứngngoàicổng trườngkhóc.
Thương lắmmàbiết làmsao
được,chỉmongcóthêmtrường
đểcácemđượcdựkhaigiảng
nhưnhau thôi” - côgiáonày
tâm sự.
s
1,5
triệu làsốHS từmầmnonđến
THPT của TP.HCM vào năm
họcmớinày, tănghơn85.000
HS sovới nămhọc trước. Các
quận-huyện tăng nhiều là
BìnhTân tănghơn13.000HS,
BìnhChánh tănghơn11.000
HS, Tân Bình tăng hơn 2.300
HS, quận 7 tăng khoảng
2.000 em. Các quận-huyện
còn lại tăng trungbình1.000
đến 4.000 HS/quận-huyện.
TrườngTiểuhọcAnHội (phường8,quậnGòVấp) luôn
quá tảinênphảimượnbốnphònghọccủaTrường
THCSTânSơn (quậnGòVấp).Ảnh:P.ANH
TrườngMầmnonHoaAnhĐào (quậnTânPhú,TP.HCM)
phảimượn tạmnhàvănhóaphườngTânThànhđể làm
chỗhọc từbốnnămnay.Ảnh:P.ANH
TrúngtuyểnbảytrườngđạihọcdanhgiáởMỹ
ĐólàNguyễnSiêu,cựuhọcsinhTrườngTHPTchuyênHàNội-Amsterdam.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook