238 - page 6

6
THỨHAI
7-9-2015
CHÂUÂUCỨUNGƯỜITỊNẠN
Khinhàgiàu
rơinướcmắt
TRUNGNHÂN
T
uần vừa qua, bức ảnh ngày 2-9 chụp thi thể của
Aylan Kurdi, chú bé người tị nạn chỉ mới ba tuổi
gốc Syria, trôi dạt vào bờ biểnThổNhĩ Kỳ đã làm
layđộngkhông chỉ châuÂumà cả thếgiới. Côngdân, các
kênh truyền thông đã rầm rộ tạo sức ép buộc chính phủ
nhiềunước châuÂunới rộng chính sáchvà tăng cườnghỗ
trợ người tị nạn.Với sự xuất hiện của bức ảnh, quan điểm
củachâuÂuđối với người tị nạncứnhưđãquayngoắt 180
độ, từ sợ hãi chối bỏ đếnmở cửa đón chào.
Hai gươngmặt c achâuÂu
Trướcvà saubức ảnhgây chấnđộng củabéAylanKurdi,
quanđiểmcủađại đa sốngười dânvàchínhquyềnchâuÂu
như hai gương mặt hoàn toàn trái ngược nhau. Khác với
thái độkhẩn trươngyêu cầu chínhquyềnđónnhậnngười tị
nạnnhưhiệnnay, đa sốdư luận châuÂu từngxemngười tị
nạn làmột gánh nặng không ai mongmuốn và không đoái
hoài gì đếnviệc sống chết củahọ.Chỉ cónướcĐức làquốc
gia hiếmhoi trongLiênminh châuÂu (EU) khi đó là đồng
ý tiếpnhậnkhoảng 800.000 người tị nạn trongnăm 2015.
Trongmột bài viết hồi tháng4-2015, câyviết lâunămcủa
tờ
TheSun
(Anh) làKatieHopkins thậmchí đã từng so sánh
những người tị nạn như “những con gián” với “khả năng
sinh tồn cao” và nên “ở lại Bắc Phimà sáng tạo”. Hopkins
còn gợi ý rằngAnh cùng các nước châuÂu cần phảimang
pháohạm raĐịaTrungHải để chặnnhững tàu chởngười tị
nạncậpbếnchâuÂu.Ýkiếnđầy tranhcãi củaHopkinsđược
đưa ra chỉ vài giờ trướckhi xuất hiện thông tinmột tàu chở
VìsaoVùngVịnhkhôngcứu
ngườitịn n?
Truyền thông phương Tây trong cơn khủng hoảng
người tị nạn lớnnhất kể từ sauThế chiến thứhai đ bắt
đầuchĩamũidùivàocácquốcgiaVùngVịnhgiàucónhư
ẢRập Saudi vàCácTiểu vươngquốcẢRập thốngnhất
(UAE)đóngcửakhông tiếpnhậnngười tịnạn.Tuynhiên,
theoBloomberg,ẢRậpSaudi thựcchấtđ tiếpnhậnđến
gần500.000người Syria trong thời gianqua. Tuynhiên,
vì quốc gianày không ký côngước vềngười tị nạn của
LiênHiệpQuốc, nhữngngười Syriahiện sống tại ẢRập
Saudi khôngđượcxácnhận làngười tị nạn.
Tuy nhiên, việc Ả Rập Saudi không chấpnhận thêm
người tị nạn, hayUAE thà chi tiềnviện trợ cho các trại tị
nạnquá tải tại Lebanon chứquyết khôngnhậnngười tị
nạnvàonướcmìnhcũngbị thúcđẩybởi các lýdovềan
ninhquốcgia.TheoBloomberg, đại đa sốngười Syriabị
mấtnhàcửavàphải từbỏquêhương lại lànhữngngười
Hồi giáodongSunni.
Cụ thể, trongsố1.519người SyriamàMỹđ nhậnvào
nằm2011, hết 1.415người đ theodòngSunni. Nhưng
đồngthời,đasốnhữngkhuvựctheodòngSunni tạiSyria
lại là cơ sởhoạt động của tổ chức khủngbốNhà nước
Hồi giáo, đối tượngkhôngkíchhiệnnaycủaquânđội Ả
RậpSaudivàUAE.Mặtkhác, cácquốcgiaVùngVịnhhiện
nayđangcốduytrìsựcânbằngmongmanhgiữacácsắc
tộc và tôngiáo trongnội bộnướcmình. Sựgia tăng về
số lượngngười Sunniphầnnàođedọaphávỡ tìnhhình
anninhhiện tạimàchínhphủcácnướcđanggìngiữ.
người tị nạn bị đắm ngoài khơi nước Ý với số người thiệt
mạng khi đó nghi sẽ lên đến gần 950 người.
Trong phát ngôn ngày 10-8, Ngoại trưởngAnh Philip
Hammond cũngmô tả những người nhập cư đến từ châu
Phi như “những kẻ hôi của”. Theo tờ
The Guardian
, ông
cònvẽ ra viễn cảnhđáng sợ rằng châuÂu sẽ “không thể tự
vệ” nếu như tiếp nhận ồ ạt người dân đến từ những xã hội
có chuẩnmực sinh sống thấp hơn, làm sụp đổ sự vănminh
của phươngTây.
Thế nhưng sau sự xuất hiện của bức ảnh đặc biệt trên,
cũng chính tờ báo
The Sun
đã đặt từ khóa “VìAylan” lên
ngay trang nhất củamình và đề xuất chính phủ cần nhanh
chóngcungcấpchỗởchogần3.000 trẻ tị nạnmồcôi.Theo
hãng tin BBC, chỉ mới đầu tuần trước, ông Cameron còn
phát biểu rằng việc tiếp nhận người tị nạn sẽ không phải là
câu trả lời cho tình hình khủng hoảng hiện tại.
Thếnhưngsaucuộchộiđàmngày4-9vớingườiđồngcấp
ở Bồ Đào Nha, một ngày sau khi bức ảnh củaAylan xuất
hiện trên trang nhất của gần nhưmọi tờ báo tại Anh, ông
Cameron đã tuyên bố nướcAnh có “trách nhiệm đạo đức”
với những người bị mất nhà cửa vì cuộc nội chiến kéo dài
bốn năm qua tại Syria.
Chínhphủ củaôngDavidCameronđã lên tiếng sẽhỗ trợ
việc tái định cư cho thêm hàng ngàn người tị nạn và đưa
ra gói viện trợ nhân đạo gần 100 triệu bảngAnh (khoảng
151,7 triệuUSD) cho các trại tị nạn ở Syria, ThổNhĩ Kỳ,
LebanonvàJordan.Trongkhiđó, từchỗchầnchừkhông thể
quyết định, chính phủÁo ngày 4-9 cũng đã tuyên bố đồng
ý tiếp nhận thêm người tị nạn từHungary vào nướcmình.
Trong khi đó, chính quyền Hungary cũng bất ngờ đồng ý
huy động xe buýt hỗ trợ đưa gần 1.200 người tị nạn đến
lãnh thổÁo an toàn.
Sức layđộngđến tr i tim
Trước sự thayđổi nhanhđến chóngmặt trong cuộc tranh
luậnvềvấnđềngười tịnạn, tờ
TheGuardian
bình luậnkhông
phải lànhữngsố liệukhủngkhiếpvềSyrianhư200.000người
chết và 11 triệu người tị nạn, mà dường như chính những
hình ảnh và câu chuyệnmới có đủ sức lay động lương tâm
con người và tạo ra sức tác động theo cáchmà những lý lẽ
suôngkhôngbaogiờ làm được.
Ian Jack trên tờ
The Guardian
bình luận về bức ảnh:
“Hình ảnh cậu béAylan không còn sức sống, với gương
mặt úpxuốngbiển, đãđại diện cho sự thật phũphàng rằng
cái chết cókhả năngbiếnđổi cảđứa trẻ trànđầy sức sống
nhất thành xương thịt không hồn”.
Bức ảnh của cậu bé ba tuổi đánhmất sự sống trên con
đường trốn thoát khỏi chiến tranhởquênhàmang tínhbiểu
tượng cho cuộc khủng hoảng người tị nạn đến mức theo
bình luận của RoyGreenslade - giảng viên ngành báo chí
ĐHCity University (London), chắc chắn sẽ được tái bản
nhiều lần trong nhiều năm tới. “Chỉ trongmột khung hình,
bức ảnh đã gói gọn toàn bộ bi kịch của những người đang
trốn chạy khỏi sự đàn áp và sẵn sàng chấp nhậnmọi rủi ro
để được an toànở phươngTây”.
Bứcảnhnàyđãgâychấnđộngđếnmứcngaycảnhững tòa
soạnnào tại châuÂu từngcổ súyphong tràochốngngười tị
nạn trong thời gianqua cũng phải dành sự trang trọng nhất
địnhchobứcảnhnàyvàcảcâuchuyện thương tâmđằngsau
nó trênmặt báo củamình. Sự thương tâm trongbức ảnhđã
làm đượcmột điềumà những con số về người tị nạn thiệt
mạng bấy lâu nay không làm được:Aylan cho người tị nạn
một cái tên, trở thànhnhữngconngườibìnhđẳngvớinhững
khát vọng sốngdangdởgiờđâyđã tanbiến theo sóngbiển.
Tờ
TheGuardian
nhậnđịnhnhữngngười chếtvì thảmhọa
bênngoài lãnh thổchâuÂuvàBắcMỹ thườnghiếmkhinào
đượcguồngmáy truyền thôngphươngTâyxácđịnh rõdanh
tính, trừkhihọ làngười châuÂuhay làngườivùngBắcMỹ.
Trong các hình ảnh được đăng tải, truyền thông của
phương Tây thường đơn giản chỉ nhắc đến những người
thiệt mạng như những đối tượng không tên xấu số, chết
đuối giữadòng lũhoặc lànạnnhânbởi chiến tranh.Những
số liệu thươngvongquá lớngiữadòng thác thông tin thời
sự làmngười đọc quênđi câu chuyệnđằng saunhững cái
chết và làm bàomòn sự thương cảm người-người để tạo
động lực cho hành động.
Vàgiờđây, hiệuứng lan tỏa củabức ảnh lớnđếnmứcnó
đặt sức ép về vấn đề người tị nạn từ Syria và Iraq lênmột
quốcgiacáchxachâuÂuđếnnửavòngTrái đất lànướcÚc.
Thủ tướngTonyAbbott ngày6-9đã chính thức lên tiếng sẽ
cửBộ trưởngBộDi trú Peter Dunn đến hội đàm khẩn với
cơ quan chuyên trách về người tị nạn của LiênHiệpQuốc
khi nhận thấydấuhiệumột “thảmhọa nhânđạo” xảy ra tại
khu vực.
Phong su-Chuyen de
BứcảnhvêcâubéAylanđãkhiênchâuÂuthayđổi
gần180độđốivớingườitịnạn.
Tranhbiếmhọa
củaMartinRowsonvề
cáchphảnứngcủaThủ
tươngDavidCameron
trướcvấnđềngười tịnạn
sausựxuấthiệncủabức
ảnhchụpbéAylan (vẽ lại
mộtphầnởgóccuối
bênphải).
Ảnh:THEGUARDIAN
Người tịnạnbịgiữ lại tại
nhàgaBicske (Hungary)
ngày4-9.Ảnh:REUTERS
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook