238 - page 8

8
THỨHAI
7-9-2015
P
hap luat
Nhânđạovớingười
caotuổiphạmtội
DựthảoBLHS(sửađổi)mởrộngdiện
đối tượngkhôngbịápdụnghìnhphạt
tưhìnhtheohướngngoàihaiđốitượng
nhưquyđịnhhiệnhành (người chưa
thànhniênvàph nữ có thai, ph nữ
đangnuôi condưới 36 th ng tuổi) th
bổ sungđối tượng làngười từ75 tuổi
trở lênkhi ph m tội hoặckhi xét xử.
Việcbổsungđối tượngnàyvàodiện
khôngbị pd nghnhph ttửhnhthể
hiệnchính s chhnh sựnhânđ ođối
vớingười cao tuổi.Trên thếgiới,ph p
luậthnh sựcủamột sốnướccũngcó
quy định lo i trừ việc p d ng hnh
ph t tử hnh đối với người cao tuổi.
Theo tôi, nên bổ sung quy định là
không pd nghnhph t tửhnhvới
người từ75 tuổi trở lênvào thời điểm
thihành n.Chẳngh n lúc tòaxétxử,
quyết địnhhnhph t tửhnh, bị c o
mới 74 tuổi nhưngđến thời điểm thi
hành, người nàyđã75 tuổi th không
được thi hành n tửnữa.
TS
PHANANHTUẤN
,
TrườngĐHLuậtTP.HCM
nào trong pháp nhân: Tổ trưởng?
Trưởngphòngkinhdoanh?Thành
viên hội đồng quản trị? Ban giám
đốc?Giámđốc?Chủ tịchhội đồng
quản trị?
Việc dự thảo không quy định cụ
thể về người “chỉ đạo, điều hành
hoặc chấp thuận” hành vi phạm
tội sẽ dễ dẫn đến sự tùy tiện, mở
rộngquámức tráchnhiệmhình sự
củaphápnhân.Vì vậy,TSTuấnđã
đề xuất phải sửa đổi lại như sau:
Hành vi phạm tội được thực hiện
có sự chỉ đạo, điềuhànhhoặc chấp
thuận hoặc thực hiện bởi ban lãnh
đạo hoặc đại diện
của pháp nhân.
“Sửa như vậy, chúng ta sẽ đồng
nhất được hành vi và lỗi của các
lãnh đạo cao nhất của pháp nhân
với hành vi và lỗi của pháp nhân”
- TSTuấn nói.
Bỏ tửhìnhmột số tội liên
quanđếnchiến tranh?
Một vấnđềkhácgâynhiều chúý
làđềxuấtbỏán tửhình trongmột số
tội liênquanđếnchiến tranh.Trong
bảy tội danhmàdự thảoBLHS (sửa
đổi)dựkiếnbỏhìnhphạt tửhìnhcó
ba tội liênquanđếnchiến tranh là tội
phá hoại hòa bình, gây chiến tranh
xâm lược (Điều341), tội chống loài
người (Điều 342), tội phạm chiến
tranh (Điều343).
TheoTSPhanAnhTuấn, đây là
những tội có tínhnguy
hiểm rất cao. Việc bỏ
hình phạt tử hình ở
các tội này sẽ không
tương xứng với các
tội phạm khác trong
BLHS:Giếtmộtngười
có thể bị tử hình (tội
giết người), còn giết
rất nhiều người (tội
chống loài người, tội
phạm chiến tranh) thì
lại thoát là không ổn.
Ngược lại, nguyên
Phó Chánh ánTAND
Tối cao TrầnVănĐộ
cho rằng thực tiễn thi hànhBLHS
cho thấy các tội này mang tính
phòngngừa là chủyếubởi từnăm
1985 đến nay chưa có trường hợp
nào phạm các tội này và bị truy
cứu tráchnhiệmhình sự.Hơnnữa,
xu hướng quốc tế cũng đã bỏ hình
phạt tửhìnhđối với các tội này.Ví
dụ: LiênbangNga chỉ giữ lại hình
phạt tửhìnhđối với tội diệt chủng
(một trong tám tộidanh thuộcnhóm
tội phá hoại hòa bình và an ninh
loài người).
Từ đó ông Độ cho
rằng trong điều kiện
nước tađang thựchiện
chủ trương giảm hình
phạt tửhình thì việcbỏ
hình phạt tử hình đối
với ba tội danh trên là
hợp lý. Trường hợp
cần thiết thì có thể xử
lý hình sự về một số
tội danh khác có quy
địnhhìnhphạt tửhình
như các tội xâmphạm
an ninh quốc gia, giết
người, khủng bố...
“Việc bỏ hình phạt
tử hình đối với ba tội này không
những không ảnh hưởng nhiều
đến thực tiễn đấu tranh phòng,
chống tội phạmmà còn góp phần
làmgiảmbớt số lượng tội danh có
quy định hình phạt tử hình trong
BLHS” - ông Độ nói.
NGÂNNGA
K
hoản 1 Điều 75 dự thảo
BLHS (sửa đổi) quy định
chỉ truy cứu trách nhiệm
hình sự đối với pháp nhân khi có
đủcácđiềukiện sau:Hànhvi phạm
tội được thực hiệnnhândanhpháp
nhân; hành vi phạm tội được thực
hiệnvì lợi íchcủaphápnhân; hành
vi phạm tội được thực hiện có sự
chỉ đạo, điềuhànhhoặcchấp thuận
của pháp nhân.
Làm rõngười chỉ đạo,
điềuhành
Tại hội nghị, TS PhanAnhTuấn
(TrườngĐHLuậtTP.HCM)nhậnxét:
Quy định trên có ưu điểm là dễ áp
dụng để truy cứu trách nhiệm pháp
nhân như các biện pháp xử lý hành
chính, dân sựhiệnnay.
Tuy nhiên, theo TS Tuấn, việc
chứng minh dấu hiệu “hành vi
phạm tội được thực hiện có sự chỉ
đạo, điều hành hoặc chấp thuận
của pháp nhân” có thể gặp vướng
mắc:Có sựchỉ đạo, điềuhànhhoặc
chấp thuận của ai? Cấp quản lý
Khinào
xửhìnhsự
phápnhân?
T ihộinghịlấyýkiếnnhândânvềdựthảoBLHS(sửađổi)
doBộTưph pvừatổchứct iTP.HCM,haivấnđề
gâynhiềuchúýlànguyêntắcxửlýđốivớiph pnhân
ph mtộivàbỏ ntửhnhtrongc ctộiph ho ihòabnh,
chốngloàingười…
Tiêuđiểm
Việcdựthảokhôngquy
địnhcụthểvềngười
“chỉđạo,điềuhành
hoặcchấpthuận”hành
viphạmtội liênquan
đếnphápnhânsẽdễ
dẫnđếnsựtùytiện,
mởrộngquámứctrách
nhiệmhìnhsựcủa
phápnhân.
Lực lượngchứcnăngđangkhámnghiệmhiện trườngmộtdoanhnghiệpvụxảnước thải
côngnghiệpgâyônhiễmmôi trường.Ảnh:CTV
Trước đây, sau khi vợ của ôngL. (ngụ quận
4,TP.HCM)mất, ôngV. (người từng làm trong
cửahàngkinhdoanhcủavợchồngôngL.)đã tới
gặpôngL. chobiết cháuN. (con củavợ chồng
ôngL., SN 2010) chính là con củamình. Ông
V. đưa ramột tờ biên bản giám địnhADN xác
địnhôngvà cháuN. là cha con rồi đềnghị ông
L. giao cháuN. cho ông nuôi dưỡng.
Ông L. từ chối. Tháng 10-2013, ôngV. đã
gửi đơn đến TAND quận 4 yêu cầu xác định
cháuN. làcon ruột củaông, kèmbiênbảngiám
địnhADN củamột trung tâm phân tíchADN
(dịch vụ) xác định ông V. và cháu N. là cha
con. TAND quận 4 đã thụ lý, xác định đây là
vụkiện “xác định cha cho con”, đồng thời xác
định ôngL. là bị đơn.
Tháng1-2014,TANDquận4đã raquyếtđịnh
ápdụngbiệnphápkhẩncấp tạm thời làbuộcông
L. đưacháuN. đếnPhânviệnKhoahọchình sự
(BộCôngan) tạiTP.HCMđể lấymẫugiámđịnh
ADN. ÔngL. không chấpnhậnđưa cháuN. đi
lấymẫuxétnghiệm.Tháng4-2014,Chi cụcThi
hành án dân sự quận 4 đã ra quyết định cưỡng
chế thihànhánnhưngvẫnkhông thihànhđược.
Ngày1-6-2015,TANDquận4đãraquyếtđịnh
hủybỏbiệnphápkhẩn cấp tạm thời.Hôm sau,
tòa ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời mới là buộc ôngL. phải đưa cháuN.
đếnTrung tâmPháp y thuộc SởY tếTP.HCM
đểcungcấpmẫuvật tiếnhànhgiámđịnhADN.
Tòađã raquyết định tạmđìnhchỉ giải quyết vụ
kiệnđể chờkết quả giámđịnhADN của béN.
và ôngV. Đến nay vụ kiện vẫn đang bị “treo”
để chờkết quả giám địnhADN.
Ởvụkiệnnày,cómộtvấnđềpháp lýcầnđặtra:
Tòa thụ lýđơnkiệncủaôngV. (tạmgọi làngười
chagiảđịnh)kiệnngườichahợpphápcủacháuL.
để“xácđịnhchachocon” liệucóđúngpháp luật?
Đây là trườnghợpxinxácnhậnmối quanhệ
cha conmà con sinh ra trong thời kỳhônnhân
củangườikhác.TìnhhuốngnàyLuậtHônnhân
vàGia đình 2000 cũng nhưLuật Hôn nhân và
Gia đình 2014 đều chưa có quy định cụ thể.
Theoquanđiểm của cánhân tôi, ôngV. không
có quyền khởi kiện, tòa cần phải đình chỉ vụ
kiện bởi những lý do sau:
Theoquyđịnh tạiĐiều63LuậtHônnhânvà
Giađình2000 thì con sinh ra trong thời kỳhôn
nhânđượcxácđịnh làconchungcủavợchồng.
CháuN. sinhnăm2010, đượcsinh ra trong thời
kỳ hôn nhân của vợ chồng ôngL., đã đăng ký
khai sinh có tên đầy đủ của người cha là ông
L.Dođó, vềmặt pháp lý thì ôngL. là cha ruột
cũng là người đại diệnhợp pháp của cháuN.
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ ôngL. không có
tranh chấp yêu cầu xác nhận hoặc không xác
nhận cha cho cháuN. Sau khi người nàymất,
ôngL. là cha đẻ của cháuN., là người đại diện
hợp pháp của cháuN. Không ai có quyền phủ
định,chốibỏquyền làmchacủaôngL.Việcông
L. khôngđồngýyêu cầugiao cháuN. choông
V. nuôidưỡngcàngkhẳngđịnhôngL. không từ
chốiquyền làmchađãđượcpháp luậtcôngnhận.
Để việc nhận thức, áp dụng pháp luật được
thống nhất, rất mong nhận được sự trao đổi
của các chuyên gia pháp luật và bạn đọc về
tìnhhuốngnày.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủnhiệmĐoànLuật sư tỉnhKhánhHòa
Đitùvìtrộm
20kgbơ
(PL)-
TAND huyện Cẩm Mỹ
(Đồng Nai) vừa tuyên phạt bị cáo
TăngVănTrường (37 tuổi, ngụ ấp
Bảo Định, xã Xuân Định, huyện
XuânLộc) 10 tháng tù về tội trộm
cắp tài sản.
Theo hồ sơ, khoảng 21 giờ ngày
5-5, do thiếu tiền tiêu xài, Trường
đãvào rẫycủaôngTốngNgọcTuấn
lén lút hái trộm 20 kg bơ (trị giá
360.000 đồng). Trong lúc Trường
đang thugom tài sản trộmđược thì
bị gia đình ôngTuấn phát hiện, bắt
quả tang giao cho công an.
HĐXXnhậnđịnh tuygiá trị tàisản
chưađến2 triệuđồng, chưađủđịnh
lượng truy cứu tráchnhiệmhình sự
nhưngdobị cáo táiphạmnênđãcấu
thành tội phạm, hành vi của bị cáo
là nguy hiểm cho xã hội, cần phạt
nghiêm để giáo dục răn đe nên tòa
đã tuyênmức ánnhư trên.
NGUYÊNHỒNG
Kiệnđòiconsinhratrongthờikỳhônnhâncủa
ngườikhác,đượckhông?
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook