248 - page 8

8
THỨNĂM
17-9-2015
P
hap luat
LấyHiếnpháp,BLDS
làmgốc
Vềnguyên tắc, Hiếnpháp và BLDS
vẫn lànhữngvănbảnpháp luậtquan
trọngnhấtđểbảovệquyềnnhânthân,
trongđócóquyềncủacánhânđốivới
hìnhảnh.Cácluậtkháckhôngđượcquy
địnhkhácBLDS.Dođó, cầnbỏcụm từ
“trừ trườnghợp luật liênquancóquy
định khác”tại đoạn cuối của khoản1
Điều32dự thảo.
Ngoài ra, luậtcũngcầncógiải thích
rõ khái niệm về“ảnh cánhân”, “lợi ích
quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng”,
“hình thứcsinhhoạtcộngđồngkhác”
để dễ áp dụng, tránh gây ra những
cáchhiểukhácnhau.
người khácvìmụcđích thươngmại
thìphải trả thù laochongườicóhình
ảnh, trừ trườnghợpcácbêncó thỏa
thuận khác.
Việc sửdụnghìnhảnhcủangười
chưa thànhniên,người
có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ
hànhvi hoặcngười bị
mất năng lực hànhvi
dân sự phải được sự
đồng ý của cha, mẹ
hoặc người giám hộ, trừ trường
hợp luật liên quan có quy định
khác. Việc sử dụng hình ảnh của
người bị tuyên bốmất tích, người
đãchết phải được sựđồngýcủavợ,
chồnghoặc con thànhniên; trường
hợpkhông cónhữngngười này thì
phải có sựđồngý của cha,mẹ của
người bị tuyên bốmất tích, người
đã chết, trừ trường hợp luật liên
quan có quy định khác.
Đặcbiệt,theokhoản
2điềunày,các trường
hợpsửdụnghìnhảnh
cá nhân mà không
cầncósựđồngýcủa
người đó hoặc cha,
mẹ, người giám hộ,
vợ, chồng, con thànhniênbaogồm:
Thứnhất
làhình ảnhđược sửdụng
vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng.
Thứ hai
là hình ảnh từ
các hoạt động công cộng như hội
nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu
thể thao, biểu diễn nghệ thuật và
các hình thức sinh hoạt cộng đồng
khác mà không tổn hại đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của người
có hình ảnh.
Cầncụ thểhơnnữa
Theo tôi, dự thảoBLDS (sửađổi)
cần phải giải quyết thêm những
vướngmắc về quyền hình ảnh đã
phát sinh trong thực tiễn thi hành
BLDS, BLTTDS, BLTTHS, Luật
Báo chí cho phù hợp với Hiến
pháp 2013.
Chẳng hạn cơ quan báo chí, cơ
quan, tổchứckháccóquyền tựý sử
dụng hình ảnh của người vi phạm
hành chính, người bị bắt, bị tình
nghi phạm tội, bị cáo, người tham
gia tố tụng khác tại phiên tòa? Có
được tự ý sử dụng ảnh đương sự
trong phiên tòa dân sự, lao động,
hành chính, kinh tế, hôn nhân gia
đình?Cóđược tựý sửdụngảnhcủa
người dân theo dõi phiên tòa, của
thânnhânbị cáo, người nhàđương
sự… tại phiên tòa?
Thực tiễn cho thấy do thiếu quy
định rõ ràng, thốngnhất nênngayở
phiên tòa hình sự cũng có sự phân
biệt: Trong các vụ ánmà bị cáo là
“thường dân” thì các PV được tòa
chophépchụpảnhbị cáomàkhông
yêucầuxinphépbịcáo (dĩnhiênsau
đó báo chí thoảimái sử dụng đăng
báo). Nhưng trong các vụ án tham
nhũng, chức vụ, xâm phạm hoạt
Luậtsư
NGUYỄNHỒNGHÀ
S
ovớidự thảoBLDS (sửađổi)
lấyýkiếnnhândânhồi tháng
1-2015và trìnhQuốchội cho
ýkiến tạikỳhọp thứ9 tháng5-2015,
Dự thảoBLDS (sửa đổi) mới nhất
đã tiếp thu, chỉnh lýnhiềunội dung,
trongđó cóquyđịnhvề quyền của
cá nhân đối với hình ảnh.
Hai trườnghợpkhông
cầnxinphép
Cụ thể, khoản 1Điều 32 dự thảo
quyđịnh:Cánhâncóquyềnđối với
hìnhảnhcủamình.Việcsửdụnghình
ảnhcủacánhânphảiđượcngườiđó
đồng ý. Việc sử dụng hình ảnh của
l
Năm2011, côHTTTkiệnmộtnhiếpảnhgiacùng
một số tờbáovì đăngảnh cômàkhôngxinphép. Tuy
nhiên, sauđócôT. đã lên tòa rútđơnkhởi kiện.
Theohồsơ,năm2003, côT. làmmẫuchomộtnhiếp
ảnh gia chụp ảnh quảng bá sản phẩm quê hương.
Trong sốđó, tấm ảnh côđội nón lá trong vườnbưởi
cười tươi đã đăng trênbáo xuânnăm 2004. Bức ảnh
này cònđược đăng trênmột sốbáo. Năm 2009, côT.
phát hiện tấm ảnhnày được đăng trênnhiềubáo in,
báomạng, lịch treo tường và cả logoquảngbábưởi,
dịch vụ tiện ích điện thoại…, thậm chí có video clip
chínphútquảngbádu lịchViệtNam trênkênh truyền
hình củanước ngoài vàphát trênnhiềuquốc giamà
không thôngquaýkiến của cô. Cho rằngviệcnàyđã
ảnh hưởng đến cuộc sống, xâm phạm quyền lợi cá
nhân, côT. kiệnyêucầucácđơnvịđãdùngảnhkhông
đượcđăng tiếpvàphải liênđới với nhànhiếpảnhbồi
thường200 triệuđồng…
l
Cùngnăm2011,mộtcasĩđãkiệnmột spađòibồi
thường 20.000USD vì dùnghình ảnh anh thuê chụp
(phục vụmột album chưa phát hành) quảng cáomà
khôngxinphép. Ảnhcủaanhxuấthiện trênmột số tờ
rơiđượcphát trênđườngđểquảngcáochospa.Ngoài
ra, spacòn inảnhcủaanh thànhposter lớndựngngay
cổng ravào.
Chủ spa thì nói làbạncủangười chụpảnhchoca sĩ.
Chủ spađãmua lại bức ảnh trênvới giá20 triệuđồng
để làmquảng cáo. Trước yêu cầu của ca sĩ, spa chỉ gỡ
postercóhìnhảnhcasĩxuốngnhưngkhôngđồngýbồi
thườngvì đã trả tiềnchongười chụpảnh...
Sửdụngảnh
ngườikhác
khôngxin
phép,
đượckhông?
QuyđịnhvềquyềncủacánhânđốivớihìnhảnhtrongDự
thảoBLDS(sửađổi)cầnđượcbổsungđểdễápdụng,tránh
nhữngcáchhiểukhácnhau...
Tiêuđiểm
Cầnbổsungtrườnghợpsử
dụngảnhkhôngcầnphải
xinphép làđăngảnhcủa
ngườibịtruynã.
Dọatungảnhnóngbạnquenqua
Facebook, lộchuyệnhiếpdâm
(PL)- Ngày 16-9, TANDTP.HCM xử sơ thẩm, tuyên phạt
NguyễnVănPhú12 năm tùvề tội hiếp dâm trẻ em.
Theohồsơ,PhúquenemM. (sinhnăm2002)quaFacebook.
Chiều25-6-2014, PhúhẹnemM. đếngặpmặt rồi chởemM.
đếnmột quán cà phê, trò chuyện, ôm hôn nhau. Được một
lúc, Phú đòi emM. cho quan hệ tình dục thì được em đồng
ý.Trongquá trìnhquanhệ, Phúdùngđiện thoại chụpảnhem
M. đang khỏa thân để… làm kỷ niệm.
Ngàyhôm sau, Phú tiếp tụcgọi điện thoại rủđi chơi nhưng
emM. từ chối. Bực tức, Phú đe dọa sẽ đăng ảnh khỏa thân
của em lênmạng xã hội và nói chuyện quan hệ tình dục cho
gia đình embiết.Hoảng sợ, emM. thúnhậnvớimẹ rồi cùng
gia đình tố giácPhú.
HOÀNGYẾN
Phạttửhìnhthợnốimigiết
quýbà làmđẹpđể lấytàisản
(PL)- Ngày 16-9, TANDTP.HCM xử
sơ thẩm, tuyênphạt LêVănHuy tửhình
về hai tội là giết người và cướp tài sản.
HĐXX nhận định dù bị cáo có nhiều
tình tiết giảmnhẹnhư lầnđầuphạm tội,
đãkhắcphụcmột phầnhậuquả... nhưng
hành vi của bị cáo quá tàn nhẫn, không
còn khả năng cải tạo nên cần áp dụng
mức hình phạt cao nhất đối với bị cáo.
Tại tòa, Huy xin lỗi gia đình người bị
hại dù biết không thể tha thứ, mong gia
đình sớm vượt qua nỗi đau. Huy cũng
cầumong vong linh người bị hại sớm siêu thoát. Cuối cùng,
Huyxin lỗi gia đình, vợ con.
Trước đó, Huy làm nhân viên tại một cơ sở thẩmmỹ. Chị
ĐoànThịThúyNgọc thườngđến làmđẹp.Quá trình làmviệc,
hai bên trở nên thân thiết. ThấyHuy có tay nghề, cònmình
khó sắpxếpđược thời gianđến tiệmnênchịNgọc thườnggọi
Huyđến nhà trangđiểm.
Ngày24-12-2014, saukhi sửdụngma túyđá,Huyđếnnhà
nối lôngmi chochịNgọc.Trong lúc làm,Huy thấynhàvắng
người, trên giường chủ nhà có điện thoại di động, iPad nên
nảy lòng tham. Huy đã dùng dây điện (thường mang theo
phục vụ thêm ánh sáng) siết cổ nạn nhân.
Khi biết chị Ngọc đã chết, Huy lấy hết tài sản của nạn
nhân gồm điện thoại, iPad, tiền, nhẫn vàng (trị giá trên 33
triệu đồng) rồi đón xe về quê vợ ở LâmĐồng lẩn trốn. Ba
ngày sauHuy bị bắt.
HOÀNGYẾN
động tư pháp thì các PV thường bị
tòa cấm cản, yêu cầu muốn chụp,
muốn sử dụng ảnh thì phải xin ý
kiến của bị cáo.
Bên cạnhđó, tôi đề nghị dự thảo
bổ sung trường hợp sử dụng ảnh
không cần phải xin phép là đăng
ảnhcủangười bị truynãvì phùhợp
với yêucầuphòng, chống tội phạm
trong thực tế hiện nay.
Mộtsốvụtranhchấpvềquyềnhìnhảnh
BịcáoHuytại
phiênxử.Ảnh:HY
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook