266 - page 6

6
THỨHAI
5-10-2015
13khẩusúngcủa“sátthủ”
ởMỹđềuhợppháp
Theo
TheGuardian
, taysúng ra tay thảmsát sinhviên
tạiTrườngCĐCộngđồngUmpquaởTPRoseburg,bang
Oregon sởhữu13 cây súnghợppháp. Tay súng sát thủ
nàyđãmangđếnhiện trường vụ án sáu khẩu súng và
cảnh sát tìm thấy thêmbảykhẩu súngkhác tại nhàcủa
hung thủ. Cả 13 khẩu súngđượcmua tạimột đại lý vũ
khí liênbang.Việchung thủsởhữusúnghợpphápvà ra
taysáthạiđiêncuồngcácnạnnhâncàngkhiếnđôngđảo
ngườiMỹnổi giậnvềviệckiểm soát súngđạn.
ĐẠITHẮNG
N
gày 2-10, một tay súng bất ngờ tấn công các sinh
viênởTrườngCĐCộngđồngUmpqua tạiRoseburg,
bangOregon (Mỹ). Truyền thông quốc tế đưa tin
vụ xả súng đẫmmáu này đã khiến 10 người thiệt mạng,
ít nhất sáu người khác bị thương. Đây được xem là “giọt
nước tràn ly” khi vào năm 2012, một tay súng cũng tấn
côngĐHOikos ởOakland, Californiakhiếnbảy sinhviên
thiệt mạng. Vụ án xả súng kinh hoàng nhất mà ngườiMỹ
vẫn ám ảnh xảy ra năm 2007 tại ĐHVirginia Tech khiến
32 người thiệt mạng và 25 người bị thương.
Bạo lực súng“giết người”nhiềuhơn
khủngbố
Số liệu thốngkêcủaTrung tâmKiểm soát vàphòngngừa
dịch bệnhMỹ (CDC) cho thấy hằng năm có đến khoảng
10.000người tạiMỹ chết vì cácnguyênnhân liênquanđến
cácvụ tấncôngbằng súng, trongkhi đó sốngười thiệtmạng
vìkhủngbốkể từsau11-9-2001 íthơn rấtnhiều.Trongvòng
khoảng10năm (2004-2013), cóđến316.545ngườiMỹchết
vì súng, trongkhi sốngườichếtvìkhủngbốchỉ là313người.
Dữ liệumới nhất trên trang
TheGuardian
chobiết tínhđến
trướcvụ thảm sát tạiTrườngCĐCộngđồngUmpqua, đãcó
375người chết và 1.089người bị thương vì súng.
Tuy nhiên, khi các vụ thương vong vì súng tăng lên thì
số người ủng hộ luật kiểm soát sở hữu vũ khí lại giảm đến
mức đáng bất ngờ. Tháng 12-2014, lần đầu tiên trong suốt
hai thập niên qua, theo kết quả khảo sát ý kiến của Pew
Researchvới người dânMỹ, sốngười ủnghộquyền sởhữu
súng tăngcaovàchiếmđasố.Kếtquảkhảosát cho thấy52%
người đượchỏi cho rằngviệcbảovệquyền sởhữu súngcủa
ngườiMỹquan trọnghơn, trái lại 46%người được hỏi cho
rằng kiểm soát quyền sở hữu vũ khí là rất quan trọng, cần
được ưu tiên. Từnăm2008 trởvề trước, tỉ lệ người ủnghộ
sởhữuvũkhí lúc nào cũng thấp tuyệt đối sovới tỉ lệ người
phảnđối tựdo sở hữu vũ khí.
Sởhữu càngnhiều súng, thươngvong
càngnhiều
Chỉ tính trongnăm2013, theosố liệucủaCụcRượu,Thuốc
lá, Súng vàChất nổ củaMỹ, nước này sản xuất khoảng 11
triệu khẩu súng. Sau khiMỹ hợp thức hóa việc nhập khẩu
vũkhí, khoảng16 triệukhẩu súngđược“ra lò”vàhiệndiện
trên đấtMỹ.
Theokhảo sát SmallArms, kể từnăm2011,Mỹ trở thành
quốc gia có tỉ lệ sởhữu súngbìnhquânđầungười caonhất
thế giới. Cứ trung bình 100 người dân s sở hữu 89 khẩu
súng.Trongkhi đó, 100người dânYemen -quốcgiahaycó
khủngbốvàbất ổnanninh - cũngchỉ sởhữu55khẩu súng.
Ngay cả Thụy Sĩ, quốc gia được vũ trang đứng thứ ba thế
giới, 100 người dân nước này cũng chỉ sở hữu trung bình
46khẩu súng, bằngmột nửa sovớiMỹ.Điềunàykhông có
nghĩa 89% dân sốMỹ được sở hữu súng. Theomột cuộc
điều tra của PewResearch hồi năm 2013, khoảng 37% hộ
gia đìnhMỹ sởhữumột khẩu súng.
Nguyênnhâncủa tình trạngmongmuốnsởhữusúng tạiMỹ,
theogiới quan sát, có thểxuất phát từ sựngộnhậnvềanninh
củangườiMỹ.TrongmộtcuộckhảosátcủaViệnGallup (Mỹ)
năm2014, cóđến63%ngườiMỹ cho rằng tội phạmbạo lực
đanggia tăngmạnh trênđấtnướccờhoa.Tuynhiên, thực tếsố
tội phạmbạo lực tạiMỹđã giảmxuốngmức gầnnhư là thấp
nhất trongvònghai thậpniênvừaqua. Tờ
TheGuardian
dẫn
lại dữ liệu của PewResearch hồi tháng 12-2014 cho thấy có
đến63%sốngườiMỹđượchỏi trả lời rằngviệchọđược tựdo
sởhữu súng trongnhàgiúp tăng cường anninh.Nếunhìn lại
15năm trướcđó, con sốnàychỉ là35%.Khôngcònnghi ngờ
gì nữa, rõ ràng đa phần ngườiMỹ đang cảm giác thiếu niềm
tin, thiếusựan toàn, trongkhi thực tếmôi trườnghọđangsống
đã“sạch” tộiphạmhơn rấtnhiềusovớinhữngnăm trướcđây.
Mỹđã“tê liệt”
Ngaysauvụ thảmsát tạiTrườngCĐCộngđồngUmpqua,
Tổng thống Obama ngay lập tức đăng đàn phát biểu trực
tiếp đến người dânMỹ nhằm thuyết phục, đốc thúc tối đa
việc thôngquacácđạo luật vềkiểm soát súng trênđất nước
chịu thươngvongquánhiềuvì tựdo sởhữuvũkhí. “Chúng
ta không phải đất nước duy nhất trên thế giới có những kẻ
tâm thầnbất ổnhaynhữngngườimuốn làmhại người khác.
Nhưngchúng ta lại làđất nướcphát triểnduynhất trênTrái
đất nàycứvài thángmột lần lại phải hứngchịunhữngvụxả
súng thảm sát nhưvậy” - ôngObama nhấnmạnh.
Truyền thôngquốc tếmô tả ôngObama “nổi giận” trước
vụ xả súng và nhấnmạnh: “Chúng ta đã bị tê liệt” (về vấn
nạn thương vong vì súng đạn). Tờ
TheGuardian
bình luận
“dườngnhưôngObamađãnói đúng”.Cùngquanđiểmvới
Obama, PennyOkamoto, thànhviênbanđiềuhành tổ chức
Ceasefire tạiOregon,ngườiđãvàđangđấu tranhnhằmgiảm
thươngvongvì súngđạn, nhậnđịnhbạo lực liênquan súng
đạn, nhưvụ thảmkịchởOregon, dườngnhưkhông cóbiên
giới, không cógiới hạnvà càngkhông cóđiểmdừng. Theo
PennyOkamoto, lý do của vấn nạn này đơn giảnmột cách
chết người.Đó là vì ngườiMỹđangbị kéovàonhững thay
đổi vềmặt luật phápvốn cổ súy choquyền sởhữu súng (để
được an toàn hơn) nhưng thật ra phía sau là cácmục đích
về chính trị.
Cụ thể, Luật sửa đổi thứ hai (SecondAmendment) của
HiếnphápMỹ, việc trangbị tối ưu lực lượngphòngvệ theo
quy định cần thiết cho an ninh củamột quốc gia tự do (thế
nên) không xâm phạm quyền sở hữu và lưu giữ vũ khí của
người dân. Ngành công nghiệp súng và những phe ủng hộ
đã lợi dụng tuyênbốđơngiảnnày trongHiếnphápMỹ làm
công cụ tiếp thị để bán vũ khí và hậu quả là người dânMỹ
phải trả giá bằngmáu. Những người ủng hộ quyền sở hữu
súng đạn tuyên bố rằng “ngườiMỹ cần nhiều súng hơn để
bảovệbản thânkhỏi cácvụ tấncôngbằngsúng”.Tuynhiên,
với 310 triệu khẩu súng ởMỹ, mặc dù cứ ba ngườiMỹ sở
hữumột khẩu súng nhưng điều đó không giúp ích gì hơn
cho anninh của người dân.
Thayđổi hay tiếp tụcđổmáu?
PennyOkamotonói thêmsuốt15nămqua, tổchứcCeasefire
ởOregonđã liên tục vậnđộnghành langmột cách tích cực
nhằm thôngquamột đạo luật chínhđángvà cóhiệuquả về
việc kiểm soát sở hữu vũ khí, đặc biệt là súng. Tuy nhiên,
bạo lực súngđạnđã trở thànhcănbệnhung thưđối vớiMỹ.
Không thể dùngmột loại thuốc để chữa dứt bệnh ung thư
và cũngkhông thể chỉ dùngmột đạo luật đơn lẻnàođểgiải
quyết nạn bạo lực súng đạn. “Thay vào đó, chúng ta cần
một người lãnh đạo toàn diện, pháp trị hiệu quả, toàn tâm,
can đảm nhằm thay đổi cả hệ thống luật phápMỹ lẫn quan
điểm của người Mỹ về súng và bạo lực về súng” - Penny
Okamoto nhấmmạnh.
Trongkhi đó,Tổng thốngObamanói trướcbáo chí rằng:
“Trong cácquốcgiaphát triển trên thếgiới,Mỹ làquốcgia
duy nhất không cómột bộ luật an toàn súng đạn đầy đủ và
hiệuquả, ngay cả khi nhữngvụ thảm sát đã xảy ra liên tiếp
trước đó”. “Chúng ta đã biết ở các quốc gia khác, sau khi
phải đối phóvớimột vụxả súng, họ s thiết lậpcácđạo luật
mới nhằm loại bỏ hoàn toàn các thảm kịch như vậy trong
tương lai” - ôngObamanhấnmạnh.Đồng thời, ôngObama
bày tỏ sựkhenngợi vớiAnh,Úcvì đã tiếnhànhnhiều cách
thức nhằmngăn chặn hữuhiệu các cuộc xả súng thảm sát.
Tuy nhiên, thực tế cho đến nay, bất chấp hàng loạt vụ xả
súng kinh hoàng để lại hậu quả kinh khủng đếnmứcTổng
thốngObama phải căm phẫn, ý tưởng áp dụng chính sách
kiểmsoát sởhữuvũkhí s giúpngườiMỹan toànhơnvẫns
khôngđủ“nặngký”để thuyết phụcngườiMỹcắt giảmviệc
sởhữuvũkhí.Mộtkhảosát từđầunăm, theo
TheGuardian
,
cho biết phần lớn công chúngMỹ phản đối mạnhm việc
chínhquyềncóýđịnhkiểm soát gắt gaoviệc sởhữuvũkhí.
Vậynênđể thôngquađạo luật vềkiểm soát sởhữu súng tại
Mỹ, NhàTrắng và những đơn vị xã hội s phải còn vất vả,
thậm chí là cònphải chứngkiếnnhữngvụxả súng thảm sát
trong tương lai.
s
SởhữusúngởMỹ:
“Bệnhungthư”khóchữa
KiểmsoátsúngđạnlàchuyệnkhôngmớitạiMỹnhưngvẫn
là“khốiu”khóchữacủaquốcgianày.
Phong su-Chuyen de
Ảnh trên:
TạiMỹ, không
khóđểsởhữumột, thậm
chí lànhiềukhẩusúng.
Ảnh:THEGUARDIAN
Ảnhdưới:
Thươngvong
vìbạo lựcsúngđạncao
hơnsovới thươngvongvì
khủngbố.Ảnh:CDC
THƯƠNGVONGVÌ BẠOLỰCSÚNGĐẠNNHIỀUHƠNSOVỚIVÌ KHỦNGBỐ
Nguồn:
TỔNG
TỔNG
Sốngười chếtvì súngđạn tạiMỹ
Sốngười chếtvìkhủngbố
THỐNGKÊ2015
Cácvụxảsúng thảmsát:
294vụ trong274ngày
Bạo lựcsúngđạn:
39,530
Tửvong:9,957
Bị thương:20,269
Trẻem (0-11 tuổi)bịgiết/bị thương:551
Thanh thiếuniên (12-17 tuổi) chết/bị
thương:1,965
Cácvụ tainạnsúngđạn:1,390
Đồhọa:KP
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook