267 - page 8

8
THỨ BA
6-10-2015
P
hap luat
Tiêuđiểm
Ítnhấtcũngcầncó
nghịquyết
Theo ôngĐinhVănQuế (nguyên
ChánhtòaHìnhsựTANDTốicao),Thông
tư liêntịch05/1990hướngdẫnápdụng
BLHS1985.TheoLuậtBanhànhvănbản
quyphạmpháp luật thìBLHS1999đã
thay thế BLHS 1985nên các vănbản
hướngdẫn thihànhBLHS1985, trong
đócóThôngtư05/1990vềnguyêntắc
khôngcòngiátrịpháp lý.Nhưngtrong
quá trìnhgiảiquyếtvụán, khi chưacó
thông tưmới thay thế, cáccơquan tố
tụng vẫn có thể vậndụngnhữngnội
dung củaThông tư05/1990 cònphù
hợpvớiBLHS1999đểxemxét,đánhgiá.
Tuy nhiên, để bảo đảm tính pháp
lý, cáccơquanđãbanhànhThông tư
05/1990 cầnbanhànhmột thông tư
liên tịch thay thế. Trong khi chưaban
hànhđược thông tư liên tịchmới thì
HộiđồngThẩmphánTANDTốicaonên
banhànhnghịquyếtđểcógiátrịpháp
lýcaohơnCôngvăn81/2002.
Đầuthú,
tựthúởđâu
mớiđúng?
HOÀNGYẾN
S
ố trước,
PhápLuật TP.HCM
đã phản ánh hai vụ án khá
lạ:Một vụ bị cáo (có vấn đề
về tâm thần) sát hại bạn gái ở bãi
đất trống gần đường xong chạy ra
đường đứng la lớn: “Tôi đã giết
người, giết người”, nhờ đó người
xung quanh mới biết để báo công
an bắt bị cáo. Vụ khác, bị cáo lừa
đảo lấyxemáy, sauđóquay lại nhà
nạn nhân xin lỗi, nạn nhân đã báo
cônganđếnbắtbị cáo.Tronghaivụ
ánnày, khi xét xử,TANDTP.HCM
đềuápdụng tình tiết giảmnhẹ là tự
thú, đầu thú với các bị cáo.
Từngcó thông tưhướng
dẫnnhưnghết giá trị
Hai vụ án trênđãgâynhiều tranh
cãi bởi từ trước tới nay, nhiềungười
vẫnchorằngviệc tự thú,đầu thúphải
diễn ra tại cơ quan có thẩm quyền
như công an thìmới cógiá trị pháp
lý, mới được xem xét là tình tiết
giảmnhẹ.Vậyquyđịnh, hướngdẫn
về vấn đề này như thế nào?
Theonhiềuchuyêngia, cảBLHS
1985 và BLHS 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009) đều không quy
định về vấn đề này, chỉ quy định
“người phạm tội tự thú” là tình tiết
giảm nhẹ (điểm h khoản 1Điều 38
BLHS 1985, điểm o khoản 1Điều
46BLHS 1999).
Tuynhiên,Thôngtưliêntịch05ngày
2-6-1990 củaBộNội vụ -VKSND
Tối cao - TAND Tối cao - Bộ Tư
pháp (hướngdẫn thihànhchínhsách
đối với người ra tự thú, baogồm cả
đầu thú) có quy định: “Trongmọi
trườnghợp, khi người phạm tội đến
tự thú,cơquan tiếpnhậnngười tự thú
Bị cáoCaoThịHồngThắm,ngườivừađượcTANDTP.HCMgiảmán
về tội lừađảovìđãđếnnhànạnnhân thúnhậnhànhviphạm tộivà
xin lỗi.Ảnh:H.YẾN
Nênkhoanhồnghơnđốivới
ngườiphạmtộicóbiểuhiệnăn
nănhốicải,khuyếnkhíchhọ
thúnhận,thừanhận lỗi lầm.
phải lập biên bản, ghi lời khai, làm
rõ hành vi phạm tội, quá trình trốn
tránhpháp luật củahọvànhữngvấn
đềkháccó liênquanđếnviệcphòng
ngừa, đấu tranhchống tộiphạm.Đó
là thủ tục tố tụngbắtbuộc, làmcơsở
pháp lý choviệc xemxét hình thức
xử lý và áp dụng chính sách khoan
hồngđối với họ.Người phạm tội ra
tự thú có thể thực hiện tự thú ở cơ
quancôngan,VKSNDhoặcTAND
các cấp; nếuviệcgiải quyết đối với
người tự thúkhông thuộc thẩmquyền
củamình thì cơquan tiếpnhậnphải
báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm
quyền tiếpnhận” (khoản4Mục III).
Sau khi BLHS 1985 được thay
thếbởiBLHS1999, vềnguyên tắc,
Thông tư05/1990cũngkhôngcòngiá
trịpháp lý.Chođến
naychưacóthôngtư
nào thay thếThông
tư05/1990.
Đểhướngdẫncác
tòa ápdụngBLHS
1999, TAND Tối
cao đã ban hànhCông văn 81 ngày
10-6-2002 (giải đáp các vấn đề về
nghiệp vụ). Khoản 7Mục I Công
văn 81/2002 có đoạn: “Tự thú là
tựmìnhnhận tội và khai ra hànhvi
phạm tội củamình, trong khi chưa
ai phát hiện được mình phạm tội.
Người nào bị bắt, bị phát hiện về
một hành vi phạm tội cụ thể nhưng
trong quá trình điều tra đã tựmình
nhận tội và khai ra những hành vi
phạm tội kháccủamìnhmàchưabị
phát hiện, thì cũng được coi là tự
thú đối với việc tự mình nhận tội
và khai ra những hành vi phạm tội
củamìnhmàchưabịpháthiện.Đầu
thú là có người đã biết mình phạm
tội nhưng biết không thể trốn tránh
đượcnênđếncơquancó thẩmquyền
trìnhdiệnđểcơquancó thẩmquyền
xử lý theoquyđịnh củapháp luật”.
Như vậy, dù không trực tiếp chỉ rõ
việc tự thú, đầu thú diễn ra ở đâu
nhưng ởmột góc độ nào đó, có thể
hiểu tinh thầncủahướngdẫnnày là
tại cơ quan có thẩm quyền.
Ngoài Thông tư 05/1990 (đã hết
giá trịpháp lý)vàCôngvăn81/2002
(đang được ngành tòa án áp dụng)
thì khôngcònvănbảndưới luật nào
đềcập tớivấnđề tự thú,đầu thúphải
diễn ra tạiđâu, với aimớiđượcxem
xét là tình tiết giảm nhẹ.
Cầncóquyđịnhhoặc
hướngdẫnmới
chính thức
Nhiều ý kiến cho rằngCông văn
81/2002củaTAND
Tối caochỉ làcông
vănhướngdẫnnghiệp
vụ trongngành tòa
án, không phải là
văn bản pháp quy
nên không có giá
trị. Mặt khác, công văn này cũng
không trực tiếp chỉ rõ việc tự thú,
đầu thú phải diễn ra tại đâu.
Do vậy, trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, các chuyên gia cho rằng
để áp dụng thống nhất thì dự thảo
BLHS (sửa đổi) cầnquyđịnh rõvề
vấn đề này. Trong trường hợp luật
mới không sửađổi quyđịnh, cáccơ
quan có thẩm quyền cần ban hành
một thông tư liên tịchmới thay thế
Thông tư05/1990để hướngdẫnvề
chính sách đối với người ra tự thú,
đầu thú.
Vềnộidungcủaquyđịnhhayhướng
dẫnmới,kiểmsátviêncaocấpVõVăn
Thêm(PhóViện trưởngVKSNDcấp
cao tạiTP.HCM)vàTSNguyễnDuy
Hưng(TrưởngkhoaLuậtTrườngĐH
ThủDầuMột,BìnhDương)đềugóp
ý:Khôngnênrậpkhuôncáchhiểuviệc
tự thú,đầu thúphảidiễnra tạicơquan
côngan,VKS, tòaánbởiBLHShiện
hànhchỉquyđịnh“ngườiphạm tội ra
tự thú” chứkhôngquyđịnh tự thúở
đâu.Thayvàođó, nên chấpnhận cả
việc đầu thú, tự thú “ở bên ngoài”,
vớingườikháckhôngphải làcánbộ
có thẩm quyền như người phạm tội
thừanhậnhànhvi với nạnnhânhay
chamẹ,người thân...đểhọbáocông
an. Nếu sau đó người này sẵn sàng
chịu tráchnhiệmvềviệcmìnhđã làm
thì đều cần được xem là tự thú hay
đầu thú.Ngược lại, nếungười phạm
tội thừa nhận hành vi với nạn nhân
haychamẹ, người thân...mà sauđó
lại lẩn tránh, chối bỏ tráchnhiệm thì
khôngđượcxemxét.
Đây làmột cáchhiểu tiếnbộ, thể
hiện sự khoan hồng hơn đối với
người phạm tội cóbiểuhiện ănnăn
hối cải, khuyến khích họ thú nhận,
thừanhận lỗi lầm.Đâycũng làcách
hiểumànhiều thẩmphánởTP.HCM
đang áp dụnghiện nay.
s
Viphạmtốtụngtrongcảđiềutra,truytốlẫnxétxử
Bị cáoNguyễnHồTấtNghĩa
trong lúc tòanghịán.
Ảnh:A.MINH
TANDTP.HCM vừa xét xử phúc thẩm, tuyên hủy bản
án sơ thẩm vụ Nguyễn Hồ Tất Nghĩa cố ý gây thương
tích củaTAND quậnGòVấp
để điều tra, xét xử lại vì cấp
sơ thẩm có nhiều vi phạm tố
tụng như luật sư bào chữa
cho bị cáo đã chỉ ra.
Cụ thể, biên bản bắt người
thì người chứng kiến không
ghi tên. Biên bản giao nhận
quyết định khởi tố bị can không ghi ý kiến của bị can.
Trong hồ sơ vụ án không có quyết định phê chuẩn tạm
giam của VKS đối với Nghĩa mà lại có quyết định phê
chuẩn tạm giam củaVKS đối với... một bị canmang tên
khác về tội trộm cắp tài sản.
Tại biên bản hỏi cung cũng không biết điều tra viên
nào lấy cung vì không ghi họ tên, chỉ có chữ ký và đóng
dấu. Trong biên bản đối chất cũng thế. Cả vụ án chỉ có
một bản cung duy nhất. Quyết định trưng cầu giám định
cũng không biết là của công an phường hay quận...
Về phía tòa sơ thẩm có vi phạm trong biên bản nghị
án, xử lý vật chứng. Bản án gốc và bản án bị cáo được
nhận có sự khác nhau...
Theo hồ sơ, gia đình anh Nguyễn Ngọc Đạt có khu
phòng cho thuê trọ tại đườngLêĐứcThọ (quậnGòVấp).
Sáng 17-11-2014, mẹ con anhĐạt đến đây thì xảy ra cự
cãi, xô xát với người thuê phòng ở đối diện nhà Nghĩa.
Nghĩa can ngăn thì bị mẹ con anh Đạt chửi mắng. Hai
bên cự cãi, sau đó Nghĩa bỏ vào nhà lấy xe chở con đi
gửi rồi quay về.
Lúc này, mẹ con anh Đạt tiếp tục chửi mắng Nghĩa.
Tức giận, Nghĩa lấy dao đuổi anhĐạt.AnhĐạt bỏ chạy,
vấp ngã, bị Nghĩa đuổi kịp dùng dao đâm. Nạn nhân đưa
tay trái lên đỡ và bị thương tật 13%. Nghĩa vứt dao rồi
bỏ trốn, đến ngày 24-4-2015 thì bị công an bắt.
Xử sơ thẩm, TAND quận Gò Vấp đã phạt Nghĩa hai
năm sáu tháng tù và buộc bồi thường cho nạn nhân 60
triệu đồng.
ÁIMINH
Khôngnênrậpkhuôncáchhiểuviệctựthú,đầuthúphải
diễnratạicơquancôngan,VKS,tòaán.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook