283 - page 17

13
THỨNĂM
22-10-2015
Doi song xa hoi
P.ĐIỀN -H.HÀ -N.TRÀ
“E
m quyết định
xin bảo lưu kết
quả học tập, đi
làm kiếm tiền sang năm đi
học lại” -NHNK, sinhviên
(SV) Trường ĐH Kinh tế
TP.HCM, chia sẻ.
Bỗngnhiên tai họa
ậpđến
K. là thànhviênnăngnổ,
tích cực củađội công tácxã
hội trường với nhiều hoạt
động ý nghĩa như chương
trình
Áo trắng chắp cánh
ước mơ, Tủ sách sẻ chia…
Bởi vậy việc em nghỉ học
giữachừngkhi vừahết năm
baĐH khiến bạn bè không
khỏi bất ngờ. Tìmhiểumới
biết một năm qua nhiều tai
họa liên tục đổ xuống gia
đình côSVnày.Năm rồi vụ
mùa thất bát, ngoại em bị
ung thư, cha em nằm bệnh
viện do bệnh hiểm nghèo.
Hai chị emK. còn đi học,
thuênhà trọ thêmgánhnặng
cho gia đình…
Năm đầu học ĐH, K.
đăng ký 36 tín chỉ, học phí
140.000 đồng/tín chỉ. Năm
nay, học phí đã tăng lên
gầngấpđôi: 230.000đồng/
tín chỉ. Với hoàn cảnh gia
đình em hiện tại, để có số
tiền đó cho em đi học là cả
vấn đề. Đó là chưa kể tiền
nhà, ăn ở, sinh hoạt phí…
Để có tiền trang trải học
tập, những năm qua K. đi
làm thêm, từ bưng bê, phát
tờ rơi đến đánh máy, phụ
quán cơm… “Năm nay gia
đình em gặp nhiều tai họa,
emđi làmkiếmđủ tiền sẽđi
học lại” - K. tâm sự.
Không chỉ K., học phí
tăng cũng đã tác động đến
việchọccủanhiềuSVkhác.
EmPVT, SVnămnhất khoa
Thươngmại quốc tếTrường
ĐHNgoại thương (HàNội),
chobiết đầukhóahọcemđã
đóng7,5 triệuđồnghọcphí
cho học kỳ I. “Khi đăng ký
vào trường, em không nắm
được thông tin học phí sẽ
tăng gấp đôi. Nếu biết học
phí cao như thế này có lẽ
gia đình em phải cân nhắc
có nên vào trường này
không vì tăng học phí nữa
sẽ tăng gánh nặng cho cha
mẹ” - T. nói.
Nhiềunguồn
họcbổng
Traođổivớibáo
PhápLuật
TP.HCM
, ông Bùi Quang
Hùng, Trưởng phòng Tài
chính Kế toán ĐHKinh tế
TP.HCM, chobiếtnhữngSV
gặp khó khăn trong học tập
hãy mạnh dạn trình bày để
được giúp đỡ. Trường hợp
của em K. có thể đến gặp
ông trực tiếp.
Theo ông Hùng, Trường
ĐHKinh tế TP.HCM đang
thực hiện thí điểm đề án tự
chủĐH. Theo đó, mức học
phí dành cho SV khóa mới
là13 triệuđồng/SV/năm.SV
các khóa cũ chỉ đóng tăng
thêm chưa đến 30% so với
mức học phí cũ (5,5 triệu
đồng/SV/năm).Họcphíđược
đóng thànhhai đợt theohọc
kỳ.Ngoài ra, có thêmhọckỳ
hè dành cho những SV có
nhu cầu học vượt hoặc trả
nợ, cải thiện điểm…
Để hỗ trợ những SV có
hoàn cảnh khó khăn nhưng
không thuộc diện hộ đói,
nghèo, cận nghèo, năm học
2014-2015 trườngdành300
suấthọcbổng toànphần (mỗi
suất tươngđươnghọcphíSV
phải đóng trongmột họckỳ)
và 302 suất học bổng bán
phần (bằng 50% học bổng
toànphần).Năm2015-2016,
sốsuấthọcbổngnày tiếp tục
tăng lên.
Ngoài ra,mới đây trường
còn liên kết với một ngân
hàng thươngmại đểchoSV
vayvốnhọc tập (khôngnhất
thiết phải có chứngnhậnhộ
nghèo) với lãi suất tương
đươngvớiNgânhàngChính
sách xã hội. Số tiền được
vay bằng mức học phí SV
phải đóng, sau mỗi kỳ học
sẽ thanh toán trả lại. “Làm
hồ sơ nhập học xong, các
em chỉ cần mất khoảng 30
phút để hoàn thành thủ tục
vay vốn. Trường bảo lãnh
phần nợ gốc cho SV” - ông
Hùng nói.
Theo đại diện phòngĐào
tạoTrườngĐHNgoại thương
Hà Nội, trường vừa được
Chính phủ cho thí điểm tự
chủ tài chính. Theo đó, bắt
đầu từ đợt tuyển sinh năm
nay (khóa 54 của trường),
họcphí sẽ tănghơngấpđôi.
Cụ thể, SV khóa 53 đóng
180.000 đồng/tín chỉ (học
phí khoảng 7 triệu đồng/
năm học) thì khóa 54 đóng
370.000 đồng/tín chỉ (tổng
học phí khoảng 14,5 triệu
đồng/nămhọc).Dựkiếnnăm
học2016-2017, họcphí của
trường sẽ tăng lên 16 triệu
đồng/năm học.
Vị đại diện này cho biết
Dỡgánhhọcphícho
sinhviênnghèo
BộGD&ĐTđangcùngcácbộ,ngànhliênquantrìnhChínhphủnângmứcchovaytíndụngsinhviên.
60.000
là số lượt học sinh, SV được
vayvốnhọctậptạiNgânhàng
Chính sách xãhội Chi nhánh
TP.HCM từ năm 2007 (năm
thực hiện Quyết định 157
của Chính phủ về tín dụng
chohọc sinh, SV)đếnnayvới
tổngvốnvay1.028,2 tỉ đồng.
Tiêuđiểm
bên cạnh việc miễn, giảm
học phí cho các đối tượng
theo quy định, nhà trường
có chương trình học bổng
dành choSVcókết quảhọc
tập tốt. Theo đó, mỗi năm
nhà trường sẽ cấphọc bổng
cho khoảng 8% tổng số SV
toàn trường.
ChưaSVnàophải
nghỉ vì họcphí
Tuynhiên,mứchọcbổng
của hầu hết các trườngmới
chỉ bằng mức học phí nên
chưa thể bù đắp những chi
phí sinh hoạt khác của SV.
Do vậy, hầu hết SV nghèo
đều tìm đến chương trình
tín dụng SV.
Hiện nay, mức vay tín
dụng SV tối đa là 1,1 triệu
đồng/SV/tháng. Theo các
phụ huynh và SV, mức vay
nàymới chỉ trang trải được
20%-30% chi phí học tập
và sinhhoạt củaSVnênSV
nghèo vẫn gặp nhiều khó
khăn tronghọc tập.Nayvới
Nghịđịnh86/2015củaChính
phủ về điều chỉnhmức học
phí ởcác trườngcông lập từ
nămhọc2015-2016, rõ ràng
khókhăncủaSVnghèocàng
thêm chồng chất nếukhông
tăngmức vay.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
,ôngTrầnVănTiên,
Phó Giám đốc Ngân hàng
ChínhsáchxãhộiChinhánh
TP.HCM, chobiết thời gian
qua, tất cả hộ gia đình học
sinh,SVcónhucầuvàđủđiều
kiện vay vốn đều được chi
nhánhngânhànggiải quyết.
“Trongsuốt támnămqua (từ
2007, năm chương trình tín
dụngSV ra đời - PV), chưa
phát hiệncó trườnghợphọc
sinh,SVnàovìkhôngcó tiền
đóng học phí mà phải nghỉ
học” - ôngTiênkhẳngđịnh.
ÔngTiênđồng tìnhvới đề
xuất nâng mức cho vay để
đáp ứng một phần nhu cầu
thiết yếu của học sinh, SV.
“Tôiđượcbiết cácbộ,ngành
liênquanđangkhẩn trương
soạn thảo trìnhChínhphủđề
nghị nâng mức cho vay tín
dụng SV, có khả năngmức
cho vay mới sẽ được thực
hiện từnămhọc 2015-2016
này” - ôngTiênchobiết.
Ảnh:PHONGĐIỀN Đồhọa:TQ
Họcphí trườngcông lập
650
500
1.000
1.500
2.000
2.500
720
790
870
960
1.060
1.170
1.000
2.050
2.050
2.050
2.200
2.200
2.400
Họcphí
(ngànđồng)
Thờigian
(năm)
2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021
Họcphí trườngđạihọccông lậpvàcông lậptựchủsẽtăngdần
quatừngnăm
Họcphí trườngcông lập tựchủ
Ngày20-10, trả lời câuhỏi của
PhápLuật
TP.HCM
vềviệcsaukhiChínhphủbanhành
Nghịđịnh86vềđiềuchỉnhmứchọcphí,Bộ
GD&ĐT cóđề xuất nângmức vay vốn cho
họcsinh,SVvìmứcvayhiệnnaykhôngcòn
phùhợp (tối đa 1,1 triệuđồng/SV/tháng),
ôngBùiHồngQuang, PhóVụ trưởngVụKế
hoạch tài chính (BộGD&ĐT), chobiết: “Bộ
GD&ĐTđangxâydựngthôngtưhướngdẫn
thựchiệnNghịđịnh86đểsớmkýbanhành
trong thời gian sớmnhất. Trongđó cóviệc
điềuchỉnhmứcchoSVvaydoBộTài chính
sẽchủtrì.Hiệntạimứcchovaycònthấpnên
sẽđượcđiềuchỉnh”.
Sẽnângmứcvaytíndụngsinhviên
Sẽcónhiềuđổimớivề
tuyểnsinh2016
(PL)-Hômnay (22-10),Bộ trưởngBộGD&ĐTPhạmVũ
Luậnsẽchủ trìhộinghị tổngkếtnămhọc2014-2015vàphương
hướngnhiệmvụnămhọc2015-2016khốiĐH-CĐ.Một trong
nhữngnhiệmvụquan trọng tronghội nghị làBộGD&ĐTsẽ
lấyýkiếngópývề công tác tuyển sinhĐH-CĐnăm2016.
TheoThứ trưởngBộGD&ĐTBùiVănGa, kỳ thi THPT
quốc gia và tuyển sinhĐH-CĐ năm 2015 cơ bản là thành
công, tuynhiênvẫn cònmột số trục trặcnhỏ trong công tác
xét tuyển.“Năm2016, sẽhạnchếcácbấtcập theođịnhhướng
tăng quyền tự chủ cho các trường. Ví dụ, Bộ sẽ không cấp
giấybáođiểm, cho thí sinh tựdođăngkývào các trường…
Tuy nhiên, cách này thí sinh ảo sẽ rất lớn. Do đó, chúng ta
phải bàn thảogiải pháp chống ảokhi các trường tự chủxét
tuyển” - ôngGa nói.
Vềviệcnhiều trườngkhông tuyểnđủchỉ tiêu, ôngGacho
biết sẽ cơ cấu lại hệ thốngĐH-CĐđểnâng caohiệuquả sử
dụng nguồn lực. “Có những trường nhiều năm liền tuyển
được tỉ lệ rất thấpdẫnđến lãngphí cơ sởvật chất vànguồn
lực.BộGD&ĐTsẽ sắpxếp, cơcấu lại saocho sửdụnghiệu
quả nhất các nguồn lực này” - ôngGa cho biết.
HUYHÀ
Lầnđầutiênphẫuthuậtchotrẻ
bịđộngkinh
(PL)-Ngày21-10,TS-BSTrươngQuangĐịnh, PhóGiám
đốcBVNhiđồng2 (TP.HCM), chobiếtBVvừaphốihợpvới
GSOlivierDelalandevàGSPierreJallon(BVtrẻemRothchild,
Pháp) để tiến hành thăm khám cho hơn 15 trẻ bị động kinh
kháng trị, trongđóphẫu thuật độngkinh chohai bệnhnhi.
Ca thứ nhất là bệnh nhi NguyễnNgọcQuỳnhGiao (sáu
tuổi) bị độngkinh toàn thể từ lúc năm tháng tuổi. Bệnhnhi
đã được điều trị phối hợp 3-4 loại thuốc chống động kinh
liều caonhưngvẫn khôngkiểm soát được cơn.
Ca thứhai làbệnhnhiTrươngNguyễnAnThịnh (bốn tuổi)
bị té từ trên giường lúc 10 tháng tuổi, bị xuất huyết não và
phải phẫu thuật để lấymáu tụ. Sauđóbệnhnhi bị độngkinh
liên tục, hơn 10 cơn cogiậtmỗi ngày.
TheoTS-BSĐịnh, phẫu thuậtđộngkinh làsựchọn lựa tốt
chonhững trườnghợpbị độngkinhkháng trị với các thuốc
chốngđộng kinh.
DUYTÍNH
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20
Powered by FlippingBook